Cách Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

237

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Cách Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Cách Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

A. Lí thuyết

- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ  đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ a và b, nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho x=ha+kb.

Ôn lại các quy tắc: Quy tắc ba điểm, quy tắc trừ, quy tắc hình bình hành.

Ôn lại các tính chất: Tính chất phép cộng vectơ, tích của vectơ với một số, trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.

B. Các dạng bài

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức vectơ

Phương pháp giải: Phân tích và biến đổi các vectơ để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế để được hai vế bằng nhau hoặc ta cũng có thể biến đổi đẳng thức véctơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ đã được công nhận là đúng.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, D là trung điểm của AM. Chứng minh rằng : 2DA+DB+DC=0 và 2OA+OB+OC=4OD ( O tùy ý )

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

+) Ta có M là trung điểm của BC DB+DC=2DM.

2DA+DB+DC=2DA+2DM2(DA+DM)=2.0=0

2DA+DB+DC=0 ( điều cần phải chứng minh)  

+) Ta có M là trung điểm của BC OB+OC=2OM

2OA+OB+OC=2OA+2OM

Mà D là trung điểm của AM OA+OM=2OD

2OA+2OM=2(OA+OM)=2.2OD=4OD

2OA+OB+OC=4OD (điều cần phải chứng minh)

Bài 2: Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC, BD. Chứng minh rằng: AB+CD=2MN

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

Ta có:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

 (điều cần phải chứng minh)

Dạng 2: Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

Phương pháp giải:

Áp dung định nghĩa về phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. I là giao điểm của AD và EF. Phân tích AI theo hai vectơ AE và AF.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

+) Có FE là đường trung bình của tam giác ABC  FE // BC.

Tam giác AFE đồng dạng với tam giác ABC.

Mà AD là trung tuyến của tam giác ABC AI là trung tuyến của tam giác AFE.

I là trung điểm của FE.

AF+AE=2AIAI=12(AF+AE)=12AF+12AE

Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB=3MC. Phân tích vectơ AM theo hai vectơ AB,AC.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dạng 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Phương pháp giải:

Ba điểm A, B, C thẳng hàng AB=kAC. Để chứng minh điều này ta áp dụng các quy tắc biến đổi vectơ (quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm)  hoặc xác định hai vectơ trên thông qua tổ hợp trung gian.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D sao cho 3AB2ACAD=0. Chứng minh ba điểm B, C, D thẳng hàng.

Giải:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy B, C, D thẳng hàng.

Bài 2: Cho 4 điểm A, B, I, J. Biết BJ=16BA+12BC và BI=34ACAB. Chứng minh B, I, J thẳng hàng.

Giải:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy B, I, J thẳng hàng.

Dạng 4: Chứng minh hai điểm trùng nhau.

Phương pháp giải:

Để chứng minh M và M’ trùng nhau, ta chứng minh MM'=0 hoặc chứng minh OM=OM' với O tùy ý.

Ví dụ minh họa:

Bài 1Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ANP trùng với trọng tâm của tam giác CMQ.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

Gọi trọng tâm của tam giác ANP là G. Ta có:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy G vừa là trọng tâm của tam giác ANP vừa là trọng tâm của tam giác CMQ.

Bài 2: Biết AB=DC. Chứng minh rằng trung điểm của đoạn thẳng AC trùng với trung điểm của đoạn thẳng BD.

Giải:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Khi AB=DC thì ABCD là hình bình hành.

Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I là tâm hình bình hành ABCD.

Trung điểm của AC và BD trùng nhau ( cùng là I).

Dạng 5: Quỹ tích điểm.

Phương pháp giải:

Đối với bài toán quỹ tích, học sinh cần nhớ một số quỹ tích cơ bản sau:

Nếu MA=MB với A, B cho trước thì M thuộc đường trung trực của đoạn AB.

Nếu MC=kAB với A, B, C cho trước thì M thuộc đường tròn tâm C, bán kính bằng k.AB.

Nếu MA=kBC thì M thuộc đường thẳng qua A song song với BC nếu k; M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và cùng hướng với BC nếu k > 0; M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và ngược hướng với BC nếu   k < 0.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC, M là điểm tùy ý trong mặt phẳng. Tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn: 3MA+2MB2MC=MBMC.

Giải:

Ta có:

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I bán kính R=13BC.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 2: Cho tam giác ABC. Biết MA+MB+MC=32MB+MC. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và D là trung điểm của BC.

Ta có: MA+MB+MC=32MB+MC

3MG=322MDMG=MD

Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng GD.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

C. Bài tập tự luyện 

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh rằng: AC+BD=2IJ

Đáp án:

AC+BD=AI+IC+BJ+JD=2IJ

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi điểm M nằm trên BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh: MA=13BA+23CA

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

MB=2MC2MC+MB=03MA=2CA+BAMA=13BA+23CA

Bài 3: Cho hình thang OABC, M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng BN=12OCOB.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

BN=12OCOBBN=12ON+12NCON+BN

BN=BN (luôn đúng)

Bài 4: Cho AK và BM là trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích vectơ CA theo hai vectơ AK và BM.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án: CA=43AK23BM

Bài 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của AG. Phân tích vectơ AI  theo CA và CB.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

AI=13CA+16CB

Bài 6: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM và K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK=13AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

BK=BA+AK=13(2BA+BC) ;

BI=BA+AI=14(2BA+BC)

BK=43BIB, K, I thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC. Lấy điểm J sao cho 2JA+5JB+3JC=0. Biết M, N là trung điểm của AB, BC. Chứng minh M, N, J thẳng hàng.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

2JA+5JB+3JC=04JM+6JN=0JM=32JN

 M, N, J thẳng hàng.

Bài 8: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh trọng tâm tam giác MPR trùng với trọng tâm tam giác NQS.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

GM+GP+GR=GN+GQ+GS=0

 G vừa là trọng tâm tam giác MPR vừa là trọng tâm tam giác NQS.

Bài 9: Cho tam giác ABC, A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C, C’ là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh các tam giác ABC, A’B’C’ có chung trọng tâm.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.

BC+CA+AB=0AA' +BB'+CC'=0GG'=0

Vậy điểm G và G’ trùng nhau.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Biết MA+MB=MA+MC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Đáp án: Tập hợp điểm M là đường trung trực của EF (E, F là trung điểm của AB, AC)

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 11: Cho tứ giác ABCD với k là số tùy ý thuộc đoạn [0;1], lấy các điểm M, N sao cho AM=kAB và DN=kDC. Tìm tập hợp trung điểm I của MN khi k thay đổi.

Đáp án: Tập hợp trung điểm I là đoạn thẳng PQ.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 12: Cho A1;2,B2;6. Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A,B,M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:

A. 0;10.                 B. 0;10.              C. 10;0.               D. 10;0.

Đáp án: 

Chọn A.

Ta có: M trên trục OyM0;y

Ba điểm A,B,M thẳng hàng khi AB cùng phương với AM

Ta có .  AB=3;4,  AM=1;y2 Do đó, AB cùng phương với AM13=y24y=10. Vậy M0;10.

Bài 13: Cho các vectơ a=4;2,b=1;1,c=2;5. Phân tích vectơ b theo hai vectơ a và c, ta được:

A. b=18a14c.        B. b=18a14c.        C. b=12a4c.      D. b=18a+14c.

Đáp án: 

Giả sử b=ma+nc1=4m+2n1=2m+5nm=18n=14. Vậy b=18a14c .

Bài 14:Trong mặt phẳng Oxy, cho Am1;1,B2;22m,Cm+3;3. Tìm giá trị m để A,B,C là ba điểm thẳng hàng?

A. m=2.                  B. m=0.                 C. m=3.                 D. m=1.

Đáp án: 

Chọn B.

Ta có: AB=3m;32mAC=4;4

Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương với AC

3m4=32m4m=0.

Bài 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6;3), B(3;6), C(1;2). Xác định điểm  trên trục hoành sao cho ba điểm A,  B,  D thẳng hàng.

A. E5;10.             B. E13;23           C. E13;23.        D. E5;10.

Đáp án: 

Chọn B.

Vì E thuộc đoạn BC và BE=2EC suy ra BE=2EC

Gọi Ex;y khi đó BEx+3;y6,  EC1x;2y

Do đó x+3=21xy6=22yx=13y=23

Vậy  E13;23.

Bài 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A0;1,  B1;3,  C2;7 và D0;3. Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD.

A.23;3 .                  B. 23;3.              C. 3;23.             D. 3;23.

D. Bài tập tự luyện 

Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M  N lần lượt là trung điểm AB  CD. Chứng minh:

a) \displaystyle 2\overrightarrow{{MN}}=\overrightarrow{{AD}}+\overrightarrow{{BC}}=\overrightarrow{{AC}}+\overrightarrow{{BD}}

b) Điểm G là trọng tâm của tứ diện ABCD khi và chỉ khi \displaystyle \overrightarrow{{GA}}+\overrightarrow{{GB}}+\overrightarrow{{GC}}+\overrightarrow{{GD}}=\overrightarrow{0}

Bài 2. Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm.

a) Chứng minh \overrightarrow{{AB}}+\overrightarrow{{AC}}+\overrightarrow{{AD}}=4\overrightarrow{{AG}}

b) Gọi {A}' là trọng tâm tam giác BCD. Chứng minh: \overrightarrow{{{A}'B}}.\overrightarrow{{A{A}'}}+\overrightarrow{{{A}'C}}.\overrightarrow{{A{A}'}}+\overrightarrow{{{A}'D}}.\overrightarrow{{A{A}'}}=\vec{0}

Bài 3. Cho hình hộp ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'. Gọi {{D}_{1}}, {{D}_{2}}, {{D}_{3}} lần lượt là điểm đối xứng của điểm {D}' qua A , {B}', C. Chứng tỏ rằng B là trọng tâm của tứ diện {{D}_{1}}{{D}_{2}}{{D}_{3}}{D}'.

Bài 4. Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi D_{1}, D_{2}, D_{3} lần lươt là điềm đối xứng của điểm D' qua A, B^{\prime}, C . Chứng tỏ rằng B là trọng tâm của tứ diện D_{1} D_{2} D_{3} D^{\prime}

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD.

Chứng minh rằng nếu ABCD là hình bình hành thì \overrightarrow{{SB}}+\overrightarrow{{SD}}=\overrightarrow{{SA}}+\overrightarrow{{SC}}

Gọi O là giao điểm của AC  BD . Chứng tỏ rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi \overrightarrow{{SA}}+\overrightarrow{{SB}}+\overrightarrow{{SC}}+\overrightarrow{{SD}}=4\overrightarrow{{SO}}

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác: 

Tọa độ của vectơ, tọa độ của một điểm và cách giải bài tập

Trọn bộ công thức cơ bản về Vectơ dầy đủ

Công thức về tổng và hiệu hai vectơ chi tiết nhất

Quy tắc trung điểm, trọng tâm, quy tắc hình bình hành vecto lớp 10 chi tiết nhất

Công thức Phân tích vectơ lớp 10 chi tiết nhất

 

Đánh giá

0

0 đánh giá