Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Công thức Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

192

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Công thức Phân tích vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

A. Lí thuyết tóm tắt

- Định nghĩa tích của vectơ với một số: Cho số k0 và vectơ a0. Tích của vectơ với số k là một vectơ, kí hiệu là ka và có độ dài bằng ka.

- Điều kiện để hai vectơ cùng phương: a và b cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k để a=kb.

- Điều kiện ba điểm thẳng hàng: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có tồn tại một số k khác 0 để AB=kAC.

- Tính chất của tích vectơ với một số:

+) k(a+b)=ka+kb

+) (h+k)a=ha+ka

+) h(ka)=(hk)a

+) 1.a=a;(1)a=a

+) 0.a=0k.0=0

- Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ  đều phân tích được một cách duy nhất theo hai vectơ a và b sao cho x=ha+kb. (h, k là duy nhất).

B. Các công thức

- Quy tắc trung điểm: I là trung điểm của AB

MA+MB=2MI ( M tùy ý )

- Quy tắc trọng tâm: G là trọng tâm tam giác ABC

MA+MB+MC=3MG ( M tùy ý )

- Quy tắc ba điểm: AB+BC=AC.

- Phân tích một vectơ theo hai vectơ a và b không cùng phương: x=ha+kb (h, k là duy nhất)

- Độ dài vectơ tích của vectơ với một số: ka=k.a

- Điều kiện 2 vectơ a và b(b0) cùng phương: a=kb ( k0)

- Điều kiện 3 điểm thẳng hàng: AB=kAC

- Tính chất của tích vectơ với một số:

k(a+b)=ka+kb(h+k)a=ha+kah(ka)=(hk)a1.a=a;(1)a=a0.a=0; k.0=0

C. Ví dụ minh họa

Bài 1: Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ AB theo hai vectơ AK và BM.

Công thức Phân tích vectơ lớp 10 chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

Vì K là trung điểm của BC nên CB=2KB.

Vì M là trung điểm của AC nên AC=2AM.

Áp dụng quy tắc ba điểm ta có:

AB=AC+CBAB=2AM+2KBAB=2(AB+BM)+2(KA+AB)AB=2AB+2BM+2KA+2ABAB=4AB+2BM+2KAAB4AB=2BM2AK3AB=2BM2AKAB=23BM+23AK

Bài 2: Xét đoạn thẳng AB có trung điểm M, điểm N nằm ngoài AB, khác M. Phân tích vectơ NM theo hai vectơ NA và NB.

Giải:

Áp dụng quy tắc trung điểm ta có:

NA+NB=2NMNM=12NA+12NB

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là trung điểm của CD. Lấy điểm M trên đoạn BI sao cho BM = 2MI. Chứng minh A, M, C thẳng hàng.

Công thức Phân tích vectơ lớp 10 chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giải:

Ta có: BM = 2MI

BM=2MI

Áp dụng quy tắc ba điểm có: BM=BA+AM

BA+AM=2MI

Mà ABCD là hình bình hành nên: BA=CD

CD+AM=2MI

Mà I là trung điểm CD nên: CD=2CI.

2CI+AM=2MIAM=2MI2CIAM=2(MI+IC)AM=2MC

Vậy A, M, C thẳng hàng.

D. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho tam giác ABC có P là trung điểm của AB và hai điểm M, N thỏa mãn các hệ thức MA2MC=0 và NA+2NC=0. Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có M, N là trung điểm của các cạnh DC, DA. Phân tích vectơ AB theo hai vectơ AM và BN.

Công thức Phân tích vectơ lớp 10 chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 3: Cho tam giác A, B, C. Có N là điểm sao cho CN=12BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Phân tích AC theo AG và AN.

Bài 4: Cho tứ giác lồi ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ANP trùng với trọng tâm của tam giác CMQ.

Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải

Bài 5Biết Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải . Chứng minh rằng trung điểm của đoạn thẳng AC trùng với trung điểm của đoạn thẳng BD.

Bài 6: Cho tam giác ABC, M là điểm tùy ý trong mặt phẳng. Tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn:Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải .

Bài 7: Cho tam giác ABC. Biết Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Bài 8: Cho 4 điểm A, B, I, J. Biết Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải và Các dạng bài tập về phân tích vectơ và cách giải . Chứng minh B, I, J thẳng hàng.

E. Bài tập tự luyện 

Bài 1: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD. Chứng minh rằng: AC+BD=2IJ

Đáp án:

AC+BD=AI+IC+BJ+JD=2IJ

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi điểm M nằm trên BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh: MA=13BA+23CA

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

MB=2MC2MC+MB=03MA=2CA+BAMA=13BA+23CA

Bài 3: Cho hình thang OABC, M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng BN=12OCOB.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

BN=12OCOBBN=12ON+12NCON+BN

BN=BN (luôn đúng)

Bài 4: Cho AK và BM là trung tuyến của tam giác ABC. Phân tích vectơ CA theo hai vectơ AK và BM.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án: CA=43AK23BM

Bài 5: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của AG. Phân tích vectơ AI  theo CA và CB.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

AI=13CA+16CB

Bài 6: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AM và K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK=13AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

BK=BA+AK=13(2BA+BC) ;

BI=BA+AI=14(2BA+BC)

BK=43BIB, K, I thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC. Lấy điểm J sao cho 2JA+5JB+3JC=0. Biết M, N là trung điểm của AB, BC. Chứng minh M, N, J thẳng hàng.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

2JA+5JB+3JC=04JM+6JN=0JM=32JN

 M, N, J thẳng hàng.

Bài 8: Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE, EF, FA. Chứng minh trọng tâm tam giác MPR trùng với trọng tâm tam giác NQS.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

GM+GP+GR=GN+GQ+GS=0

 G vừa là trọng tâm tam giác MPR vừa là trọng tâm tam giác NQS.

Bài 9: Cho tam giác ABC, A’ là điểm đối xứng của A qua B, B’ là điểm đối xứng của B qua C, C’ là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh các tam giác ABC, A’B’C’ có chung trọng tâm.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Đáp án:

Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.

BC+CA+AB=0AA' +BB'+CC'=0GG'=0

Vậy điểm G và G’ trùng nhau.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Biết MA+MB=MA+MC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn điều kiện trên.

Đáp án: Tập hợp điểm M là đường trung trực của EF (E, F là trung điểm của AB, AC)

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 11: Cho tứ giác ABCD với k là số tùy ý thuộc đoạn [0;1], lấy các điểm M, N sao cho AM=kAB và DN=kDC. Tìm tập hợp trung điểm I của MN khi k thay đổi.

Đáp án: Tập hợp trung điểm I là đoạn thẳng PQ.

Cách Phân tích vectơ và phương pháp giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 12: Cho A1;2,B2;6. Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A,B,M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:

A. 0;10.                 B. 0;10.              C. 10;0.               D. 10;0.

Đáp án: 

Chọn A.

Ta có: M trên trục OyM0;y

Ba điểm A,B,M thẳng hàng khi AB cùng phương với AM

Ta có .  AB=3;4,  AM=1;y2 Do đó, AB cùng phương với AM13=y24y=10. Vậy M0;10.

Bài 13: Cho các vectơ a=4;2,b=1;1,c=2;5. Phân tích vectơ b theo hai vectơ a và c, ta được:

A. b=18a14c.        B. b=18a14c.        C. b=12a4c.      D. b=18a+14c.

Đáp án: 

Giả sử b=ma+nc1=4m+2n1=2m+5nm=18n=14. Vậy b=18a14c .

Bài 14:Trong mặt phẳng Oxy, cho Am1;1,B2;22m,Cm+3;3. Tìm giá trị m để A,B,C là ba điểm thẳng hàng?

A. m=2.                  B. m=0.                 C. m=3.                 D. m=1.

Đáp án: 

Chọn B.

Ta có: AB=3m;32mAC=4;4

Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương với AC

3m4=32m4m=0.

Bài 15: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(6;3), B(3;6), C(1;2). Xác định điểm  trên trục hoành sao cho ba điểm A,  B,  D thẳng hàng.

A. E5;10.             B. E13;23           C. E13;23.        D. E5;10.

Đáp án: 

Chọn B.

Vì E thuộc đoạn BC và BE=2EC suy ra BE=2EC

Gọi Ex;y khi đó BEx+3;y6,  EC1x;2y

Do đó x+3=21xy6=22yx=13y=23

Vậy  E13;23.

Bài 16: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A0;1,  B1;3,  C2;7 và D0;3. Tìm giao điểm của 2 đường thẳng AC và BD.

A.23;3 .                  B. 23;3.              C. 3;23.             D. 3;23.

 

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác: 

Công thức về Hệ trục tọa độ lớp 10 chi tiết nhất

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 và cách giải bài tập

Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập

Công thức góc giữa hai vectơ chi tiết nhất

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất

Đánh giá

0

0 đánh giá