Phương pháp giải Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (HAY NHẤT 2024)

380

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Phương pháp giải Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (HAY NHẤT 2024)

A. Lí thuyết

Phương pháp giải Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (50 bài tập minh họa) (ảnh 1)

- Định nghĩa: Cho góc α (0oα180o) bất kì, xác định một điểm M(x0;y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α. Khi đó ta có: sinα=y0cosα=x0tanα=y0x0x00cotα=x0y0y00. ( sin, cos, tan, cot là các giá trị lượng giác của góc α)

- Tính chất:

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 180o. Cho góc α ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Hai góc phụ nhau là hai học có tổng bằng 90o. Cho góc α ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

 

- Định nghĩa góc giữa hai vectơ: Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Từ điểm O bất kì vẽ OA=aOB=b, khi đó góc AOB^ (0oAOB^180o) là góc giữa hai vectơ a và b. Kí hiệu: a,b.

- Các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác :

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

- Chú ý:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

B. Các dạng bài

Dạng 1Góc và dấu của các giá trị lượng giác.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt và các chú ý về dấu của giá trị lượng giác liên quan tới góc.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho góc α thỏa mãn 0oα90o. Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau: sin(α+90o)cosαtan(α+90o).

Lời giải:

Ta có:

 0oα90o90oα+90o180o

Khi 0oα90o, ta có: cosα0cosα  mang dấu dương hoặc bằng 0.

Khi 90oα+90o180o ta có:sin(α+90o)0 ; tan(α+90o)0

sin(α+90o)  mang dấu dương hoặc bằng 0 và tan(α+90o) mang dấu âm hoặc bằng 0.

Bài 2: Trên đường tròn đơn vị cho điểm M32;12. Xác định góc xOM^.

Lời giải:

Điểm  M32;12sinxOM^=12cosxOM^=32

Dựa vào các giá trị lượng giác đặc biệt ta suy ra xOM^=30o.

Dạng 2Cho một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác để từ một giá trị lượng giác suy ra các giá trị lượng giác còn lại.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho góc α thỏa mãn 0oα180o biết cosα=23, hãy tính các giá trị lượng giác sinα,cotα,tanα.

Lời giải:

Áp dụng các hệ thức cơ bản liên hệ giữa  các giá trị lượng giác ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 2: Cho góc  thỏa mãn 0oα90o , biết tanα=2. Tính các giá trị lượng giác cotα,cosα,sinα.

Lời giải:

Áp dụng các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Dạng 3: Chứng minh, rút gọn một biểu thức lượng giác.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác, hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức lượng giác hay chứng minh một đẳng thức lượng giác ( bằng cách chứng minh hai vế bằng nhau hoặc từ đẳng thức đã cho biến đổi về một đẳng thức được công nhận là đúng).

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Chứng minh đẳng thức:

a2sin90o+b2cos90o+c2cos180o=(ac)(a+c)

Lời giải:

Theo bảng các giá trị lượng giác đặc biệt ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

(điều cần phải chứng minh)

C. Bài tập vận dụng 

Bài 1: Cho góc α=54o. Nhận định nào sau đây là đúng ?

A. sinα<0

B. tanα<0

C. cosα>0

D. cotα<0

Đáp án: C

Bài 2: Cho biết sinα>0;cosα<0. Góc α có thể là góc nào sau đây:

A. α=50o

B. α=45o

C. α=0o

D. α=112o

Đáp án: D

Bài 3: Cho điểm M (1;0) trên đường tròn đơn vị. Hãy xác định số đo của góc xOM^.

Đáp án: xOM^=0o

Bài 4: Cho góc α thỏa mãn 10oα80o. Hãy xác định dấu của các giá trị lượng giác sin(α+90o),cosα .

Đáp án: sin(α+90o) mang dấu dương, cosα mang dấu dương

Bài 5: Cho góc α thỏa mãn 0oα180o biết cosα=12, hãy tính các giá trị lượng giác sinα,cotα,tanα.

Đáp án:

sinα=32;tanα=3;cotα=13

Bài 6: Cho góc α thỏa mãn 0oα180o biết cotα=3, hãy tính các giá trị lượng giác sinα,cosα,tanα.

Đáp án:

sinα=1010;tanα=13;cosα=31010

Bài 7: Cho góc α thỏa mãn 0oα90o, biết cosαsinα=12. Tính các giá trị lượng giác tanα,cotα.

Đáp án: tanα=473;cotα=4+73

Bài 8: Chứng minh đẳng thức: 1+cotα1cotα=tanα+1tanα1.

Đáp án:

VT=1+cotα1cotα=1+1tanα11tanα=tanα+1tanα1=VP

Bài 9: Chứng minh đẳng thức: sinα+cosαcos3α=tan3α+tan2α+tanα+1.

Đáp án:

VT=sinα+cosαcos3α=sinαcosα.1cos2α+1cos2α=tan3α+tan2α+tanα+1=VP

Bài 10: Rút gọn và tính giá trị biểu thức: B=sin215o+sin23o+sin275o+sin287o

Đáp án: B = 2

D. Bài tập tự luyện 

Câu 1. Rút gọn biểu thức sau A=cot2xcos2xcot2x+sinx.cosxcotx.

A. A=1.

B. A=2.

C. A=3.

D. A=4

Câu 2. Cho biết tanα=12. Tính cotα.

A. cotα=2.

B. cotα=2.

C. cotα=14.

D. cotα=12.

Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. sinxcosx2=12sinxcosx

B. sin4x+cos4x=12sin2xcos2x

C. sinx+cosx2=1+2sinxcosx

D.  sin6x+cos6x=1sin2xcos2x

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. sin2α+cos2α=1

B. 1+cot2α=1sin2αsinα0

C. tanα.cotα=1sinα.cosα0

D. 1+tan2α=1cos2αcosα0

Câu 5. Biểu thức fx=3sin4x+cos4x2sin6x+cos6x có giá trị bằng:

A. 1.

B. 2.

C. -3.

D. 0.

Câu 6. Biểu thức: fx=cos4x+cos2xsin2x+sin2x có giá trị bằng

A. 1.

B. 2.

C. -2.

D. -1.

Câu 7. Biểu thức tan2xsin2xtan2x+sin2x có giá trị bằng

A. -1.

B. 0 .

C. 2.

D. 1.

Câu 8. Giá trị của A=tan5°.tan10°.tan15°...tan80°.tan85° là

A. 2.

B. 1.

C. 0.

D. -1.

Câu 9. Chọn mệnh đề đúng?

A. sin4xcos4x=12cos2x.

B. sin4xcos4x=12sin2xcos2x

C. sin4xcos4x=12sin2x

D. sin4xcos4x=2cos2x1

Câu 10. Rút gọn biểu thức P=1sin2x2sinx.cosx ta được

A. P=12tanx .

B. P=12cotx .

C. P=2cotx .

D. P=2tanx.

Câu 11. Giá trị của B=cos273°+cos287°+cos23°+cos217° là

A. 2.

B. 2.

C. -2.

D. 1.

Câu 12. Cho cotα=13. Giá trị của biểu thức A=3sinα+4cosα2sinα5cosα là:

A. 1513.

B. 13.

C. 1513.

D. 13.

Câu 13. Giá trị của tan30°+cot30° bằng bao nhiêu?

A. 43

B. 1+33

C. 23

D. 2.

Câu 14. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. sin0°+cos0°=1.

B. sin90°+cos90°=1.

C. sin180°+cos180°=1.

D. sin60°+cos60°=1.

Câu 15. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. cos60°=sin30°.

B. cos60°=sin120°.

C. cos30°=sin120°.

D. sin60°=cos120°.

Câu 16. Giá trị của tan45°+cot135° bằng bao nhiêu?

A. 2.

B. 0.

C. 3.

D. 1.

Câu 17. Giá trị của cos30°+sin60° bằng bao nhiêu?

A. 33.

B. 32.

C. 3.

D. 1.

Câu 18. Giá trị của E=sin36°cos6°sin126°cos84° là

A. 12 .

B. 32.

C. 1.

D. -1.

Câu 19. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. sin45°+sin45°=2.

B. sin30°+cos60°=1.

C. sin60°+cos150°=0.

D. sin120°+cos30°=0 .

Câu 20. Cho hai góc nhọn α và β (α<β). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. cosα<cosβ .

B. sinα<sinβ .

C. tanα+tanβ>0.

D. cotα>cotβ .

Câu 21. Cho ΔABC vuông tại A, góc B bằng 30°. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. cosB=13.

B. sinC=32.

C. cosC=12 .

D. sinB=12

Câu 22. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. cos75°>cos50°.

B. sin80°>sin50°.               

C. tan45°<tan60° .

D. cos30°=sin60°.

Câu 23. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. tan180o+a=tana .

B. cos180o+a=cosa .

C. sin180o+a=sina.

D. cot180o+a=cota .

Câu 24. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

A. sin180°α=sinα .

B. cos180°α=cosα

C. tan180°α=tanα .

D. cot180°α=cotα

Câu 25. Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?

A. sinα=sinβ.

B. cosα=cosβ .

C. tanα=tanβ .

D. cotα=cotβ .

Câu 26. Cho góc α tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sinα<0.

B. cosα>0 .

C. tanα>0 .

D. cotα<0 .

Câu 27. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. sinα=sin180°α.

B. cosα=cos180°α.

C. tanα=tan180°α.

D. cotα=cot180°α.

Câu 28. Hai góc nhọn α và β phụ nhau, hệ thức nào sau đây là sai?

A. sinα=cosβ .

B. tanα=cotβ .

C. cotβ=1cotα .

D. cosα=sinβ.

Câu 29. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?

A. sin150°=32.

B. cos150°=32.

C. tan150°=13.

D. cot150°=3

Câu 30. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?

A. sin90°<sin100° .

B. cos95°>cos100° .

C. tan85°<tan125° .

D. cos145°>cos125° .

Xem các Phương pháp giải bài tạp hay, chi tết khác: 

Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập

Công thức góc giữa hai vectơ chi tiết nhất

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất

Các tính chất của tích vô hướng chi tiết nhất

Công thức tính độ dài vectơ chi tiết nhất

Đánh giá

0

0 đánh giá