Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Công thức về Hệ trục tọa độ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

158

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Công thức về Hệ trục tọa độ (50 bài tập minh họa) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

Công thức về Hệ trục tọa độ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

A. Lí thuyết tóm tắt

- Tọa độ của điểm trên trục: Có: OM=ke. Khi đó số k là tọa độ của điểm M trên trục (O;e). 

- Tọa độ của điểm trong mặt phẳng Oxy: Có M(x;y)OM=xi+yj.

- Tọa độ của vectơ trên trục: Trên trục (O;e) , hai điểm A và B trên trục (O; e) có tọa độ lần lượt là a và b thì AB¯ = b – a. Trong đó, AB¯ là độ dài đại số của vectơ  AB đối với trục (O;e).

- Tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy: Với u=(x;y)u=xi+yj. Với A(xA;yA) và B(xB;yB)  ta có: AB=(xBxA;yByA).

- Tọa độ trung điểm

+) Trên trục (O;i), I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

xI=xA+xB2

+) Trong mặt phẳng Oxy, I (xI;yI)là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: 

xI=xA+xB2;yI=yA+yB2

- Tọa độ của trọng tâm G (xG;yG) của tam giác ABC là:

xG=xA+xB+xC3;yG=yA+yB+yC3

- Điều kiện để hai vectơ cùng phương: Hai vectơ u=(u1;u2) và v=(v1;v2) với v0 cùng phương khi và chỉ khi có số k sao cho u1=kv1 và u2=kv2.

- Hai vectơ bằng nhau khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.

- Phép toán về tọa độ của vectơ:

Cho u=(u1;u2) và v=(v1;v2), khi đó:

u+v=(u1+v1;u2+v2)uv=(u1v1;u2v2)k.u=(ku1;ku2), k

B. Các công thức

- Độ dài đại số của vectơ AB trên trục: AB¯ = b – a. ( a, b là tọa độ của A và B trên trục)

- Trong mặt phẳng Oxy:

+) Tọa độ của điểm: M(x;y)OM=xi+yj

+) Tọa độ của vectơ:

u=(x;y)u=xi+yj

AB=(xBxA;yByA) trong đó A(xA;yA) và  B(xB;yB)

- Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB

+) Trên trục (O;i) : xI=xA+xB2

+) Trong mặt phẳng Oxy: xI=xA+xB2;yI=yA+yB2

- Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC:

xG=xA+xB+xC3;yG=yA+yB+yC3

- Điều kiện hai vectơ u=(u1;u2) và v=(v1;v2) cùng phương: u1v1=u2v2=k

- Hai vectơ bằng nhau: Cho u=(u1;u2) và v=(v1;v2) ta có: u=vu1=v1u2=v2

- Phép toán về tọa độ của vectơ: Cho u=(u1;u2) và v=(v1;v2)

u+v=(u1+v1;u2+v2)uv=(u1v1;u2v2)k.u=(ku1;ku2), k

C. Ví dụ minh họa

Bài 1: Cho tam giác ABC có A (-1;3), B (2;5), C(1;4). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB, trọng tâm G của tam giác ABC và tọa độ của vectơ AB.

Giải:

Áp dụng công thức tọa độ trung điểm ta có:

Gọi I=(xI;yI).

xI=xA+xB2=1+22=12yI=yA+yB2=3+52=4I=12;4

Gọi G=(xG;yG)

Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác ta có:

xG=xA+xB+xC3=1+2+13=23yG=yA+yB+yC3=3+5+43=4G=23;4

Ta có:  

AB=(2(1);53)=(3;2)

Bài 2: Cho hai vectơ a=(3;4) và b=(6;8). Chứng minh rằng a và b cùng phương và tính tọa độ các vectơ a+b , ab.

Giải:

Ta có:

36=48=12 a và b cùng phương

a+b=(3+6;4+8)=(9;12)ab=(36;48)=(3;4)

D. Bài tập vận dụng 

Bài 1: Trên trục tọa độ (O; i) cho ba điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là -2; 1 và 4. Xác định tọa độ các vectơ ABACBài 2: Cho ba điểm A (-2; 0), B (0;3) và C (1;2). Tìm tọa độ vectơ u=2ABBC.

Bài 3: Cho hai vectơ u=(2;3) và v=(4;x). Tìm x để hai vectơ u và v cùng hướng.

Bài 4: Cho ba điểm A (1;4), B (3;5), C(5;m). Tìm m để AB=BC.

Bài 5: Cho tam giác ABC có A (2;1), B (-1;-2), C (-3;2). Tìm tọa độ điểm M sao cho C là trung điểm của đoạn MB và tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC.

E. Bài tập tự luyện 

Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho AxA;yA và  BxB;yB. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng  AB là:

A. IxAxB2;yAyB2 .

B. IxA+xB2;yA+yB2 .

C. IxA+xB3;yA+yB3 .

D. IxA+yA2;xB+yB2 .

Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD có AB=3, BC=4. Độ dài của vec tơ AC là:

A. 9.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 3. Cho các vectơ u=u1;u2, v=v1;v2. Điều kiện để vectơ u=v là

A. u1=u2v1=v2 .

B. u1=v1u2=v2.

C. u1=v1u2=v2 .

D. u1=v2u2=v1.

Câu 4. Cho hai điểm A(1;0) và B(0;-2). Vec tơ đối của vectơ AB có tọa độ là:

A. (-1;2) .

B. (-1;-2).

C. (1;2) .

D. (1;-2) .

Câu 5. Cho a=3;4,b=1;2.Tọa độ của vec tơ a+b là:

A. (2;-2)

B. (4;-6)

C. (-3;-8)

D. (-4;6)

Câu 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho AxA;yA và  BxB;yB. Tọa độ của vectơ AB là

A. AB=yAxA;yBxB

B. AB=xA+xB;yA+yB

C. AB=xAxB;yAyB

D. AB=xBxA;yByA

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho AxA;yA, BxB;yBvà CxC;yC. Tọa độ trọng tâm G  của tam giác ABC là:

A. GxAxB+xC3;yA+yB+yC3 .

B. GxA+xB+xC3;yA+yB+yC2 .

C. GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3 .

D. GxA+xB+xC2;yA+yB+yC3 .

Câu 8. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ u=2;1 và v=1;2 đối nhau.

B. Hai vectơ u=2;1 và v=2;1 đối nhau.

C. Hai vectơ u=2;1 và v=2;1 đối nhau.

D. Hai vectơ u=2;1 và v=2;1 đối nhau.

Câu 9. Cho a=x;2,b=5;1,c=x;7. Vec tơ c=2a+3b nếu:

A. x=3 .

B. x=-15 .

C. x=15 .

D. x=5 .

Câu 10. Cho a=(0,1),b=(1;2),c=(3;2). Tọa độ của: u=3a+2b4c

A. (10;-15) .

B. (15;10) 

C. (10;15).

D. (-10;15).

Câu 11. Cho A0;3,B4;2. Điểm D thỏa OD+2DA2DB=0, tọa độ D là:

A. (-3;3).

B. (8;-2).

C. (-8;2). 

D. 2;52.

Câu 12. Tam giác ABC có C(-2;-4), trọng tâm G(0;4), trung điểm cạnh BC là M(2;0). Tọa độ A và B là:

A. A4;12,B4;6

B. A4;12,B6;4

C. A4;12,B6;4

D. A4;12,B6;4

Câu 13. Cho a=3i4j và b=ij. Tìm phát biểu sai:

A. a=5.

B. b=0 .

C. ab=2;3 .

D. b=2 .

Câu 14. Trong hệ trục O;i;j, tọa độ của vec tơ i+j là:

A. (-1;1) .

B. (1;0) .

C. (0;1) .

D. (1;1) .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A5;2,B10;8. Tọa độ của vec tơ AB là

A. (2;4) .

B. (5;6) .

C. (15;10) .

D. (50;6) .

Câu 16. Cho hai điểm A(1;0) và B(0;-2). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:

A. 12;1 .

B. 1;12 .

C. 12;2 .

D. 1;1 .

Câu 17. Cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A và B có tọa độ là A2;2B3;5. Tọa độ của đỉnh C là:

A. (1;7).

B. (-1;-7) .

C. (-3;-5) .

D. (2;-2) .

Câu 18. Vectơ a=4;0 được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?

A. a=4i+j .

B. a=i+4j .

C. a=4j .

D. a=4i .

Câu 19. Cho A1;2,B2;6. Điểm M  trên trục Oy sao cho ba điểm A,B,M thẳng hàng thì tọa độ điểm M là:

A. (0;10) 

B. (0;-10) 

C. (10;0) 

D. (-10;0)

Câu 20. Cho 4 điểm A1;2,B0;3,C3;4,D1;8. Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?

A. A,B,C .

B. B.C.D .

C. A,B,D .

D. A,C,D .

Câu 21. Trong mặt phẳng Oxy, cho B5;4,C3;7. Tọa độ của điểm E đối xứng với C qua B là

A. E1;18 .

B. E7;15 .

C. E7;1 .

D. E7;15 .

Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A1;3,B4;0. Tọa độ điểm M thỏa mãn 3AM+AB=0

A. M4;0 .

B. M5;3 .

C. M0;4 .

D. M0;4 .

Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A3;3,B1;4,C2;5. Tọa độ điểm M thỏa mãn 2MABC=4CM là:

A. M16;56 .

B. M16;56 .

C. M16;56 .

D. M56;16 .

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A3;2,B7;1,C0;1,D8;5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB,CD đối nhau.              

B. AB,CD cùng phương nhưng ngược hướng.

C. AB,CD cùng phương cùng hướng.

D. A, B, C, D thẳng hàng.

Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A1;3,B4;0,C2;5. Tọa độ điểm M thỏa mãn MA+MB3MC=0 là 

A. M1;18 .

B. M1;18 .

C. M18;1 .

D. M1;18 .

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2;-1). Điểm B là điểm đối xứng của A qua trục hoành. Tọa độ điểm B là:

A. B(2;1) .

B. B(2;1) .

C. B(1;2) .

D. B(1;2) .

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a=(2;1), b=(3;4), c=(7;2). Cho biết c=m.a+n.b. Khi đó

A. m=225;n=35 .    

B. m=15;n=35 .

C. m=225;n=35 .       

D. m=225;n=35 .

Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M1;1,N5;3 và P thuộc trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là

A. 0;4.

B. 2;0.

C. 2;4 .

D. 0;2 .

Câu 29. Cho các điểm A2;1,B4;0,C2;3. Tìm điểm M biết rằng CM+3AC=2AB

A. M2;5 .

B. M5;2 .

C. M5;2 .

D. M2;5 .

Câu 30. Cho K1;3. Điểm AOx,BOy sao cho A là trung điểm KB. Tọa độ điểm B là:

A. 0;3.

B. 13;0.

C. 0;2.

D. 4;2.

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác: 

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 và cách giải bài tập

Tích vô hướng của hai vectơ và cách giải bài tập

Công thức góc giữa hai vectơ chi tiết nhất

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất

Các tính chất của tích vô hướng chi tiết nhất

Đánh giá

0

0 đánh giá