Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Hàm số liên tục (HAY NHẤT 2024) gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 11 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:
Phương pháp giải Hàm số liên tục (HAY NHẤT 2024)
1. Lý thuyết
a) Hàm số liên tục tại một điểm
Cho hàm số y = f(x) xác định trên K và .
- Hàm số y = f(x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi .
- Hàm số y = f(x) không liên tục tại x0 ta nói hàm số gián đoạn tại x0.
b) Hàm số liên tục trên một khoảng
- Hàm số y = f(x) liên tục trên một khoảng (a; b) nếu nó liên tục tại mọi điểm x0 của khoảng đó.
- Hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] nếu nó liên tục trên (a; b) và
c) Các định lý cơ bản
Định lý 1:
- Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập R.
- Các hàm số đa thức, phân thức hữu tỉ, lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
Định lý 2: Cho các hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục tại x0. Khi đó:
- Các hàm số: y = f(x) + g(x); y = f(x) - g(x); y = f(x).g(x) liên tục tại x0.
- Hàm số liên tục tại x0 nếu .
Định lý 3: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a).f(b) < 0. Khi đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (a; b).
2. Các dạng toán
Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
Loại 1: Xét tính liên tục của hàm số tại x = x0.
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính f(x0) = f2(x0).
Bước 2: Tính .
Bước 3: Nếu f2(x0) = L thì hàm số f(x) liên tục tại x0.
Nếu thì hàm số f(x) không liên tục tại x0.
(Đối với bài toán tìm tham số m để hàm số liên tục tại x0, ta thay bước 3 thành: Giải phương trình L = f2(x0), tìm m)
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x = - 1.
Lời giải
Hàm đã cho xác định trên R.
Ta có: f(-1) = 3
Ta thấy
Vậy hàm số liên tục tại x = - 1.
Ví dụ 2: Cho hàm số: . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 1.
Lời giải
Hàm đã cho xác định trên
Ta có
f(1) = m2.
Để hàm số liên tục tại x = 1 thì .
Vậy .
Loại 2: Xét tính liên tục của hàm số tại x = x0.
Phương pháp giải:
Bước 1:
Tính f(x0) = f2(x0).
Tính giới hạn trái:
Tính giới hạn phải:
Bước 2:
Nếu L = L1 thì hàm số liên tục bên trái tại x0.
Nếu L = L2 thì hàm số liên tục bên phải tại x0.
Nếu L = L1 = L2 thì hàm số liên tục tại x0.
(Nếu cả 3 trường hợp trên không xảy ra thì hàm số không liên tục tại x0)
* Đối với bài toán tìm m để hàm số liên tục tại x0 ta giải phương trình: L = L1 = L2. Tìm m.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số .
Xét tính liên tục của hàm số tại x = -1.
Lời giải
Ví dụ 2: Cho hàm số: . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 1
Lời giải
Dạng 2: Xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng
Phương pháp giải:
Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số trên các khoảng đơn
Bước 2: Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm giao
Bước 3: Kết luận.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số . Xét sự liên tục của hàm số.
Lời giải
Hàm số xác định và liên tục trên và .
Xét tính liên tục tại x = 1
f(1) = 2.1 = 2.
Ta thấy nên hàm số liên tục tại x = 1.
Vậy hàm số liên tục trên R.
Ví dụ 2: Cho hàm số . Tìm m để hàm số liên tục trên .
Lời giải
Với : xác định và liên tục trên .
Với : xác định và liên tục trên .
Với x = 9, ta có
và
Ta thấy nên hàm số liên tục tại x = 9.
Với x = 0 ta có f(0) = m.
Để hàm số liên tục trên thì hàm số phải liên tục tại x = 0
Vậy thì hàm số liên tục trên .
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a).f(b) < 0. Khi đó phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên (a; b).
Chú ý: Đa thức bậc n có tối đa n nghiệm trên R.
* Chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm.
- Tìm hai số a và b sao cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0.
- Phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm
* Chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất k nghiệm
- Tìm k cặp số ai; bi sao cho các khoảng (ai; bi) rời nhau và f(ai).f(bi) < 0; i = 1; 2; … k.
- Phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm .
Khi đó f(x) = 0 có ít nhất k nghiệm.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Phương trình: có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (-1; 3).
b) Phương trình có bao nhiêu nghiệm.
Lời giải
a) Xét hàm số liên tục trên [- 1; 3].
Ta có:
Ta thấy:
f(- 1).f(0) < 0, phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc (- 1; 0)
, phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc
, phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc
f(1).f(3) < 0, phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1; 3)
Do đó phương trình có ít nhất 4 ngiệm thuộc khoảng (-1; 3).
Mặt khác phương trình bậc 4 có tối đa bốn nghiệm.
Vậy phương trình có đúng 4 nghiệm thuộc khoảng (-1; 3).
b) Đặt . Khi đó phương trình đã cho có dạng 2t3 – 6t + 1 = 0
Xét hàm f(t) = 2t3 – 6t + 1 liên tục trên R
Ta có f(- 2) = - 3, f(0) = 1, f(1) = - 3, f(2) = 5.
Ta thấy:
f(- 2).f(0) = - 3 < 0, phương trình có một nghiệm . Khi đó
f(0).f(1) = - 3 < 0, phương trình có một nghiệm . Khi đó
f(1).f(2) = - 15 < 0, phương trình có một nghiệm . Khi đó
Do đó phương trình 2t3 – 6t + 1 = 0 có ít nhất 3 nghiệm thuộc (-2; 2).
Mà phương trình bậc 3 có tối đa 3 nghiệm
Suy ra, phương trình 2t3 – 6t + 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thuộc (-2; 2).
Vậy phương trình có ít nhất 3 nghiệm thuộc (-7; 9).
Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình (1 – m2)x5 – 3x – 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m.
Lời giải
Xét hàm số f(x) = (1 – m2)x5 – 3x – 1
Ta có: f(0) = - 1 và f(- 1) = m2 + 1
nên
Mặt khác: f(x) = (1 – m2)x5 – 3x – 1 là hàm đa thức nên liên tục trên [-1; 0]
Suy ra, phương trình (1 – m2)x5 – 3x – 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (-1; 0).
Vậy phương trình (1 – m2)x5 – 3x – 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m.
3. Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho hàm số .
Khẳng định nào sau đây đúng nhất
A. Hàm số liên tục tại x = 4.
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trên tập xác định nhưng gián đoạn tại x = 4.
C. Hàm số không liên tục tại x = 4.
D. Tất cả đều sai.
Câu 2. Cho hàm số
Khẳng định nào sau đây đúng nhất:
A. Hàm số liên tục tại x0 = -1.
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm.
C. Hàm số gián đoạn tại x0 = -1.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3. Cho hàm số
Khẳng định nào sau đây đúng nhất
A. Hàm số liên tục tại x0 = 0.
B. Hàm số liên tục tại mọi điểm nhưng gián đoạn tại x0 = 0.
C. Hàm số liên tục tại mọi điểm.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Cho hàm số . Chọn câu đúng trong các câu sau:
(I) f(x) liên tục tại x = 2.
(II) f(x) gián đoạn tại x = 2.
(III) f(x) liên tục trên đoạn [-2; 2].
A. Chỉ (I) và (III).
B. Chỉ (I).
C. Chỉ (II).
D. Chỉ (II) và (III).
Câu 5. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. Hàm số liên tục trên R.
B. Hàm số liên tục tại mọi R\{-2; 3} và hàm số gián đoạn tại x = -2; x = 3.
C. Hàm số liên tục tại x = -2; x = 3.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Tìm m để các hàm số liên tục trên R
A. m = 1.
B. .
C. m = 2.
D. m = 0.
Câu 7. Tìm m để các hàm số liên tục trên R.
A. m = 1.
B. .
C. m = 2.
D. m = 0.
Câu 8. Cho hàm số
Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
A. .
B. 2.
C.
D. -2.
Câu 9. Cho hàm số .
Giá trị của a để f(x) liên tục trên R là:
A. 1 hoặc 2.
B. 1 hoặc -1.
C. -1 hoặc 2.
D. 1 hoặc -2.
Câu 10. Cho hàm số .
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I). f(x) liên tục tại
(II). f(x) gián đoạn tại
(III). f(x) liên tục trên R
A. Chỉ (I) và (II).
B. Chỉ (II) và (III).
C. Chỉ (I) và (III).
D. Cả (I),(II),(III) đều đúng.
Câu 11. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
I. f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm.
II. f(x) không liên tục trên [a; b] và thì phương trình f(x) = 0 vô nghiệm.
A. Chỉ I đúng.
B. Chỉ II đúng.
C. Cả I và II đúng.
D. Cả I và II sai.
Câu 12. Cho phương trình 2x4 - 5x2 + x + 1 = 0 (1) .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-1; 1).
B. Phương trình (1) không có nghiệm trong khoảng (-2; 0).
C. Phương trình (1) chỉ có một nghiệm trong khoảng (-2; 1).
D. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng (0; 2).
Câu 13. Số nghiệm thực của phương trình: 2x3 - 6x + 1 = 0 thuộc khoảng (- 2; 2) là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 14. Cho phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 (1) trong đó a, b, c là các tham số thực. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phương trình (1) vô nghiệm với mọi a, b, c.
B. Phương trình (1) có ít nhất một nghiệm với mọi a, b, c.
C. Phương trình (1) có ít nhất hai nghiệm với mọi a, b, c.
D. Phương trình (1) có ít nhất ba nghiệm với mọi a, b, c.
Câu 15. Cho hàm số f(x) = x3 - 1000x2 + 0,01. Phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
I. (-1; 0). II. (0; 1). III. (1; 2).
A. Chỉ I.
B. Chỉ I và II.
C. Chỉ II.
D. Chỉ III.
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
A |
C |
B |
A |
B |
B |
B |
A |
D |
C |
A |
D |
D |
B |
B |
5. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho hàm số
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hàm số liên tục tại x =-1
B. Hàm số liên tục tại x = 1
C. Hàm số liên tục tại x = -3
D. Hàm số liên tục tại x = 3
Lời giải:
Đáp án: A
hàm số đã cho không xác định tại x = - 1 nên không liên tục tại điểm đó. Tại các điểm còn lại hàm số đều liên tục. Đáp án A
Bài 2: Cho hàm số
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = -2
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0,5
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
Lời giải:
Đáp án: C
Hàm số đã cho không xác định tại x = 0, x = -2, x = 2 nên không liên tục tại các điểm đó. Hàm số liên tục tại x = 0,5 vì nó thuộc tập xác định của hàm phân thức f(x). Đáp án là C
Bài 3: Cho với x ≠ 0. Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu để hàm số f(x) liên tục tại x = 0?
Lời giải:
Đáp án: C
Vậy hàm số liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi
Bài 4: Cho hàm số . Hàm số f(x) liên tục tại:
A. Mọi điểm thuộc R
B. Mọi điểm trừ x = 0
C. Mọi điểm trừ x = 1
D. Mọi điểm trừ x = 0 và x = 1
Lời giải:
Đáp án: A
với x < 1, x≠0 thì liên tục trên khoảng đó. Do đó f(x) liên tục tại mọi điểm. Đáp án A
Bài 5: Cho
Phải bổ sung thêm giá trị f(0) giá trị bằng bao nhiêu để hàm số f(x) liên tục trên R?
A. 0 B. 1 C. √2 D. 2
Lời giải:
Đáp án: D
Để hàm số liên tục tại x = 0 thì
Bài 6: Cho
Phải bổ sung thêm giá trị f(0)bằng bao nhiêu thì hàm f(x) liên tục trên R?
A. 5/7 B. 1/7 C. 0 D. -5/7
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: Cho hàm số
Kết luận nào sau đây là sai:
A. Hàm số liên tục tại x = -2
B. Hàm số liên tục tại x = 2
C. Hàm số liên tục tại x = -4
D. Hàm số liên tục tại x = 4
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 8: Cho
Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì hàm số f(x) liên tục tại x = 0?
A. 0 B. 1/2 C. 1/√2 D. 1/(2√2)
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 9: Cho hàm số
A. 11 B. 4 C. -1 D. -13
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 10: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = -3
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 3
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 11: Cho hàm số . Kết luận nào sau đây là đúng?
Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hàm số liên tục tại x = -2
B. Hàm số liên tục tại x = 2
C. Hàm số liên tục tại x = -1
D. Hàm số liên tục tại x = 1
Lời giải:
Đáp án: B
Bài 12: Cho . Kết luận nào sau đây là đúng?
Phải bổ sung giá trị f(0) bằng bao nhiêu để hàm số đã cho liên tục trên R?
A. -4/7 B. 0 C. 1/7 D. 4/7
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 13: Cho hàm số . Chọn câu đúng trong các câu sau:
(I) f(x) liên tục tại x = 2
(II) f(x) gián đoạn tại x = 2
(III) f(x) liên tục trên đoạn [-2;2]
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) C. Chỉ (II) D. Chỉ (II) và (III)
Lời giải:
Đáp án: B
TXĐ: D = (-∞, -2] ∪ [2, +∞). Vậy (III) và (II) sai. Đáp án B
Bài 14: Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) f(x) gián đoạn tại x = 1
(II) f(x) liên tục tại x = 1
A. Chỉ (I) B. Chỉ (II) C. Chỉ (I) và (III) D. Chỉ (II) và (III)
Lời giải:
Đáp án: C
Hàm số không xác định tại x = 1 nên gián đoạn tại điểm đó. Đáp án C
Bài 15: Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(II) f(x) liên tục tại x = –2
(III) f(x) gián đoạn tại x = –2
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I) và (II) C. Chỉ (I) D. Chỉ (III)
Lời giải:
Đáp án: B
Vậy hàm số liên tục tại x = -2. Đáp án B
Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:
Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa hay, chi tiết
Quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập
Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải
Ứng dụng Đạo hàm để giải phương trình, bất phương trình
Các bài toán về vi phân, đạo hàm cấp cao và ý nghĩa của đạo hàm
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.