Toán 11 Ôn tập cuối năm hình học | Giải Toán lớp 11

314

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Ôn tập cuối năm hình học chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập ôn tập cuối năm hình học lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Ôn tập cuối năm hình học

Bài tập trang 125, 126 SGK Toán 11

Câu 1 trang 125 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A (1; 1), B(0; 3), C(2; 4) .Xác định ảnh của tam giác ABC qua các phép biến hình sau.

a) Phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;1)

b) Phép đối xứng qua trục Ox;

c) Phép đối xứng qua tâm I(2;1);

d) Phép quay tâm O góc 900;

e) Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép vị tự tâm O tỉ số k=2.

Phương pháp giải:

a) Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép biến hình.

b) Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép biến hình.

c) Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép biến hình.

d) Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép biến hình.

e) Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép biến hình.

Lời giải:

a)

Trong phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;1) thì các đỉnh A,B,C có ảnh là các điểm tương ứng A,B,C.

Từ biểu thức tọa độ

{x=2+xy=1+y

Ta có:

A(1;1)A(3;2)

B(0;3)B(2;4)

C(2;4)C(4;5)

Tam giác ABC, ảnh của tam giác ABC trong phép tịnh tiến theo vectơ v là tam giác có ba đỉnh A(3;2),B(2;4),C(4;5)

Dễ thấy đỉnh B của ABC trùng với đỉnh C của ABC.

b)

Qua phép đối xứng trục Ox, biểu thức tọa độ là :

{x=xy=y

Do đó ta có: ABC có các đỉnh A(1;1),B(0;3),C(2;4)

c)

Trong phép đối xứng qua tâm I(2;1), đỉnh AA thì I là trung điểm của AA. Gọi tọa độ A là (x;y) thì:

2=1+x2x=31=1+y2y=1 

A(3;1)

Tương tự, ta có ảnh B,C của các đỉnh B,C là B(4;1),C(2;2)

d)

Trong phép quay tâm O, góc quay 900 thì tia Ox biến thành tia Oy, tia Oy biến thành tia Ox

Điểm A(1;1)A(1;1)

           B(0;3)B(3;0)

           C(2;4)C(4;2)

e)

Trong phép đổi xứng qua OyABC biến thành A1B1C1, ta có:

          A(1;1)A1(1;1)

           B(0;3)B1(0;3)

           C(2;4)C1(2;4)

Với phép vị tự tâm O tỉ số k=2 thì A1B1C1ABC

           A1(1;1)A(2;2)

          B1(0;3)B(0;6)

          C1(2;4)C(4;8)

Vậy trong phép đồng dạng đã cho thì ABC có ảnh là ABC với  A(2;2),B(0;6),C(4;8).

Câu 2 trang 125 SGK Hình học 11: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi G và H tương ứng là trọng tâm và trực tâm của tam giác, các điểm A,B,C lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB.

a) Tìm phép vị tự F biến A,B,C tương ứng thành A,B,C

b) Chứng minh rằng O,G,H thẳng hàng.

c) Tìm ảnh của O qua phép vị tự F

d) Gọi A,B,C lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH,BH,CHA1,B1,C1 theo thứ tự là giao điểm thứ hai của các tia AH,BH,CH với đường tròn (O)A1,B1,C1 tương ứng là chân các đường cao đi qua A,B,C. Tìm ảnh của A,B,CA1,B1,C1 qua phép vị tự tâm H tỉ số 12

e) Chứng minh chín điểm A,B,C,A,B,C,A1,B1,C1cùng thuộc một đường tròn (đường tròn này gọi là đường tròn Ơ-le của tam giác ABC)

Phương pháp giải:

a) Dựa vào định nghĩa phép vị tự và tính chất trọng tâm của tam giác.

b) Chứng minh hai vectơ GO;GH cùng phương.

c) Dựa vào định nghĩa phép vị tự.

d) Sử dụng tính chất của phép vị tự: Ảnh của đường tròn qua phép vị tự là 1 đường tròn.

Lời giải:

a) Ta có

GA=12GA;GB=12GB;GC=12GC.

Vậy phép vị tự tâm G tỉ số k=12 biến A,B,C thành A,B,C.

b) A là trung điểm của dây BC nên OABC

Ta lại có BC//CBOABC. Tương tự BOAC

 Trong tam giác ABCAOBC,BOAC nên O là trực tâm của ABC.

H là trực tâm của ABC và O là trực tâm của ABC nên O là ảnh của H trong phép vị tự tâm G, tỉ số k=12GO=12GH 

 Ba điểm O,G,H thẳng hàng.

c) Gọi V(G;12)(O)=O ta có:

GO=12GOGO=12GHOG=12GHOG+GO=12GH12GOOO=12(GHGO)OO=12OH 

Suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng OH.

d) Gọi A'', B'', C'' lần lượt là trung điểm của AH, BH, CH ta có:

HA=12HAHB=12HBHC=12HC 

Vậy A,B,C là ảnh của các điểm A,B,C trong phép vị tự V(H;12).

Ta dễ dàng chứng minh được A1,B1,C1 theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng HA1,HB1,HC1 nên:

HA1=12HA1HB1=12HB1HC1=12HC1 

Như vậy A1,B1,C1 theo thứ tự là ảnh của các điểm A1,B1,C1 trong phép vị tự V(H;12)

e) Gọi A2,B2,C2 theo thứ tự là các điểm xuyên tâm đối của các điểm A,B,C qua tâm O của đường tròn. Ta dễ dàng chứng minh được tứ giác BHCA2 là hình bình hành, do đó H và A2 đối xứng qua A, ta có:

HA=12HA2HB=12HB2HC=12HC2

Như vậy, các điểm A,B,C theo thứ tự là ảnh của các điểm A2,B2,C2 trong phép vị tự V(H;12).

Từ đó ta có: 

Chín điểm A,B,C,A,B,CA1,B1,C1 theo thứ tự là ảnh của các điểm A,B,C,A1,B1,C1,A2,B2,C2 trong phép tự vị V(H;12) mà chín điểm A,B,C,A1,B1,C1,A2,B2,C2 nằm trên đường tròn (O) nên chín điểm A,B,C,A1,B1,C1,A2,B2,C2 nằm trên đường tròn ảnh của đường tròn (O) trong phép vị tự V(H;12).

Câu 3 trang 126 SGK Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn. Gọi M là trung điểm của đoạn ABE là giao điểm của hai cạnh của hình thang ABCD và G là trọng tâm của tam giác ECD.

a) Chứng minh rằng bốn điểm S,E,M,G cùng thuộc một mặt phẳng (α) và mặt phẳng này cắt cả hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) theo cùng một giao tuyến d.

b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

c) Lấy một điểm K trên đoạn SE và gọi C=SCKB,D=SDKA. Chứng minh rằng hai giao điểm của AC và BD thuộc đường thẳng d nói trên.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng (SEM).

b) Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

c) Gọi I=ACBD, chứng minh AC(SAC);BD(SBD)I là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).

Lời giải:

a) Gọi O là giao điểm của AC và DBN là giao của EM và DC.

M là trung điểm của AB nên N là trung điểm của DC (vì ABCD là hình thang)

Mà G là trọng tâm tam giác EDC nên GEN

G(SEM) hay các điểm S,E,G,M cùng thuộc mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng (SEM)

Ta dễ thấy {(SEM)(SAC)=SO(SEM)(SBD)=SO

b) E=ADBCEADE(SAD)

EBCE(SBC)

Vậy E là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và  (SBC)

(SAD)(SBC)=SE

c) C=SCKBCSCC(SAC)AC(SAC)

Tương tự ta có: BD(SDB)

Hai đường thẳng AC và BD cùng thuộc mặt phẳng (ABK), giả sử I=ACBD

IAC(SAC);IBD(SDB)

I là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SDB) hay Id là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).

Câu 4 trang 126 SGK Hình học 11: Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.ABCD có E,F,M và N lần lượt là trung điểm của AC,BD,AC và BD. Chứng minh MN=EF.

Lời giải:

Vì M là trung điểm của AC và E là trung điểm của AC nên ME là đường trung bình của ΔACCEM=12CC(1)

Tương tự ta có FN là đường trung bình của tam giác BDBFN=12BB(2)

Ta lại có: AA=BB(3)

Từ (1), (2), (3) ⇒ EM=FN hay tứ giác MNFE là hình bình hành, do đó MN=EF.

Câu 5 trang 126 SGK Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và DD. Hãy xác định các thiết diện của hình lập phương cắt bởi các mặt phẳng (EFB)(EFC)(EFC) và (EFK) với K là trung điểm của cạnh BC.

Phương pháp giải:

Xác định giao tuyến của các mặt phẳng đã cho với tất cả các mặt của hình lập phương.

Lời giải:

- Mặt phẳng (EFB) chính là mặt phẳng (ABF), mặt phẳng này chứa cạnh AB//CD nên (EFB)(DCCD)=GF//AB(GCC)

Ta có thiết diện là hình bình hành ABGF như hình dưới đây.

Tuy nhiên ta lại có AB(ADDA)ABAFABGF là hình chữ nhật.

- Trong mặt phẳng (ABCD),CEDA tại J. Trong mặt phẳng (ADDA) có JFAA tại I.

Thiết diện cần dựng là hình thang CFIE (IE//FC) như hình dưới đây:

- Trong mặt phẳng (DCCD)CFCD tại M. Trong mặt phẳng (ABCD)EMAD tại NFN là giao tuyến của mặt phẳng (CEF) với mặt bên (ADDA).

Trong mặt phẳng (ABCD)MEBC tại Q. Trong mặt phẳng (BCCB)CQBB tại P.

Thiết diện cần dựng là hình ngũ giác CPENF như hình dưới đây:

- Gọi E,H,F,I,K,J theo thứ tự là trung điểm của AB,AD,DD,DC,CB,BB. Ta dễ dàng chứng minh được 6 điểm E,H,F,I,K,J nằm trên cùng một mặt phẳng. Mặt phẳng này chính là mặt phẳng (EFK) và thiết diện có được là hình lục giác EHFIKJ. Lục giác này có ba cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là lục giác đều. Hình dưới đây:

Câu 6 trang 126 SGK Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD có cạnh bằng a.

a) Hãy xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau BD và BC.

b)Tính khoảng cách của hai đường thẳng BD và BC.

Lời giải:

a) AB(BCCB)ABBC

BCCB là hình vuông có BCBC

BC(ABCD)

Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ IKBD.

Vì BC(ABCD)BCIK

Kết hợp với IKBD IK là đường vuông góc chung của BC và BD

b) Ta có: d(BC,BD)=IK

CB=CB2+BB2 =a2+a2=a2

DB=CB2+CD2 =2a2+a2=a3

Xét BIK và BDC có:

B chung

BCD^=BKI^=900

Suy ra BIKBDC (g-g)

IKDC=BIBDIK=BI.DCBD.

Mà BI=12BC=a22 nên:

IK=a22.aa3=a66

Vậy d(BC,BD)=a66.

Câu 7 trang 126 SGK Hình học 11: Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, có AD=2a,AB=BC=a. Trên tia Ax vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy một điểm S. Gọi C,D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC và SD . Chứng minh rằng :

a) SBC^=SCD^=900

b) AD,AC và AB cùng nằm trên một mặt phẳng.

c) Chứng minh rằng đường thẳng CD luôn luôn đi qua một điểm cố định khi S di động trên tia Ax.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh BC(SAB);CD(SCD).

b) Chứng minh cả ba đường thẳng AB;AC;AD cùng vuông góc với SD, từ đó kết luận chúng cùng thuộc mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SD.

c) Chứng minh ba đường thẳng CD, AB, C'D' đồng quy dựa vào tính chất: Giao tuyến của ba mặt phẳng phân biệt thì đồng quy hoặc đôi một song song.

Lời giải:

a) Ta có: SA(ABCD)SABC

SABCABBC}SBBC (định lí 3 đường vuông góc) SBC^=900

ΔSBC vuông tại B.

Gọi M là trung điểm của AD.

Tứ giác ABCM có AB//=CM nên là hình bình hành.

Lại có A^=900,AB=CB nên ABCM là hình vuông

CM=aCM=12AD 

Tam giác ACD có trung tuyến CM bằng 12 cạnh tương ứng nên nó là tam giác vuông, hay tam giác ACD vuông tại C có ACCD

SA(ABCD)SACD

SACDACCD}SCCD (định lí 3 đường vuông góc)

SCD^=900

ΔSCD vuông tại C.

b) Ta có :

ABSAABAD}AB(SAD)SD(SAD)}ABSD(1)

CDACCDSC}CD(SAC)AC(SAC)}ACCD

Kết hợp với ACSC suy ra AC(SCD)

AC(SCD)SD(SCD)}ACSD(2)

Giả thiết cho ADSD    (3)

Từ (1), (2), (3) ta thấy ba đường thẳng AB,AD,AC cùng vuông góc với SD và chúng cùng đi qua A.

Vậy chúng cùng nằm trong mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SD.

c) Gọi K là giao điểm của CD với AB.

KCDK(SCD)

KABK(ABCD)

K là giao điểm của hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD)

Mà (SCD)(ABCD)=CDKCD.

Vậy ba đường thẳng AB,CD,CD đồng quy tại K và AB,CD cố định suy ra K cố định.

Vậy khi S chạy trên Ax thì CD luôn đi qua điểm cố định là giao điểm K của AB và CD.

Đánh giá

0

0 đánh giá