Với giải chi tiết Bài 10.12 trang 36 sách bài tập Sinh học 11 trong Bài 10: Tuần hoàn ở động vật Sinh học 11 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 11. Mời các bạn đón xem:
Ở tim người, tại sao thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải
Bài 10.12 trang 36 SBT Sinh học 11: Ở tim người, tại sao thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải?
Lời giải:
- Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất do tâm nhĩ co bóp tống máu xuống tâm thất, còn tâm thất có vai trò co bóp tống máu ra động mạch.
- Tâm thất phải có thành mỏng hơn vì nhiệm vụ của tâm thất phải là đẩy máu vào động mạch phổi để máu lên phổi (vòng tuần hoàn nhỏ). Đường đi của vòng tuần hoàn nhỏ không dài lắm nên áp lực đẩy máu của tâm thất phải không lớn, chỉ khoảng 30 mmHg. Tâm thất trái có thành dày hơn vì nhiệm vụ của tâm thất trái là đẩy máu vào động mạch chủ để máu đi nuôi cơ thể (vòng tuần hoàn lớn). Đường đi của vòng tuần hoàn lớn rất dài nên áp lực đẩy máu của tâm thất trái rất lớn, khoảng 120 mmHg.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10.1 trang 34 SBT Sinh học 11: Ở người, một chu kì tim gồm bao nhiêu pha?
Bài 10.5 trang 34 SBT Sinh học 11: Hệ dẫn truyền tim ở người có bao nhiêu thành phần sau đây?
Bài 10.7 trang 35 SBT Sinh học 11: Khi nói về vai trò của mạch máu, phát biểu nào sau đây là đúng?
Bài 10.15 trang 36 SBT Sinh học 11: Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 11: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của hệ tuần hoàn
Bài 12 : Miễn dịch ở động vật và người
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.