Đặt hai cốc (A), (B) có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng

233

Với giải Bài OT2.9* trang 32 SBT Hóa 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Ôn tập chương 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem:

Đặt hai cốc (A), (B) có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng

Bài OT2.9* trang 32 SBT Hóa học 11: Đặt hai cốc (A), (B) có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 120 gam hỗn hợp potassium hydrogencarbonate và sodium hydrogencarbonate vào cốc (A); 85 gam silver nitrate vào cốc (B). Thêm từ từ 100 gam dung dịch sulfuric acid 19,6% vào cốc (A); 100 gam dung dịch hydrochloric acid 36,5% vào cốc (B). Sau thí nghiệm, cân có ở vị trí thăng bằng không? Nếu cân không ở vị trí thăng bằng thì cần thêm bao nhiêu gam dung dịch hydrochloric acid 36,5% vào cốc nào để cân trở lại vị trí thăng bằng? Giả thiết khí CO2 không tan trong nước, bỏ qua quá trình bay hơi của nước và hydrogen chloride.

Lời giải:

- Xét cốc (A): Đặt công thức chung của KHCO3 và NaHCO3 là RHCO3.

Ta có:

nRHCO3(1)=nNaHCO3=120841,4(mol)nRHCO3(2)=nKHCO3=120100=1,2(mol)

Đặt số mol của RHCO3 là x (1,2 < x < 1,4).

nH2SO4=100×19,6%100%=19,6(g)mH2SO4=19,698=0,2(mol)

Ta có: 2RHCO3 + H2SO4 → R2SO4 + 2H2O + 2CO2

Vì nRHCO3(2)2>nH2SO41(1,22>0,21) nên RHCO3 dư, H2SO4 hết.

nCO2=12nH2SO4=12×0,4=0,2(mol)m(A)=mRHCO3+mddH2SO4mCO2=120+1000,2×44=211,2(g)

- Xét cốc (B): AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Nước và hydrogen chloride không bay hơi

m(B)=mAgNO3+mddHCl=85+100=185(g)

Để cân bằng, ta cần thêm dung dịch hydrochloric acid 36,5% vào cốc (B).

Khối lượng dung dịch hydrochloric acid 36,5% cho vào cốc (B):mddHCl=m(A)m(B)=211,2185=26,2(g)

Đánh giá

0

0 đánh giá