Nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua

289

Với giải Bài 3.16 trang 13 SBT Hóa 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem: 

Nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua

Bài 3.16 trang 13 SBT Hóa học 11: Nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua. Giả sử các đại dương của Trái Đất tiếp xúc với khí CO2 trong khí quyển, lượng CO2 tăng lên có thể có ảnh hưởng gì đến pH của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là CaCO3) của các rạn san hô và vỏ sò biển?

Lời giải:

Khí carbon dioxide tan trong nước theo phương trình hoá học sau:

SBT Hóa 11 (Cánh diều) Bài 3: PH của dung dịch. Chuẩn độ acid – base (ảnh 4)

Neu con người tiếp tục phát thải CO2, các cân bằng trên chuyển dịch tạo ra nhiều [H+] hơn, làm pH của nước biển giảm, tức là nước biển càng bị acid hoá. Điều này ảnh hưởng đến môi trường sinh sống của các sinh vật biển. Nếu pH của nước biển càng thấp có thể dẫn đến sự hoà tan của các rạn san hô, vỏ sò, vỏ hàu,…

Đánh giá

0

0 đánh giá