Với Giải Bài 13 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 3 Sách bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 8.
Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên BC = 25 cm
Bài 13 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên BC = 25 cm và các cạnh đáy AB = 10 cm, CD = 24 cm.
Lời giải:
Từ A, B lần lượt kẻ AH, BK vuông góc với CD(H, K ∈ CD).
Xét tứ giác ABKH có: AB // HK (vì AB // CD do ABCD là hình thang), AH // BK (cùng vuông góc với CD).
Do đó, tứ giác ABKH là hình bình hành. Suy ra HK = AB = 10 cm.
Xét ∆ADH vuông tại H và ∆BCK vuông tại K, ta có:
; AD = BC (do ABCD là hình thang cân).
Do đó ∆ADH= ∆BCK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DH = CK.
Ta có DH + HK + CK = CD hay 10 + 2CK = 24, suy ra CK = 7 (cm).
Xét ∆BCK vuông tại K, ta có
BC2 = BK2 + CK2 hay 252 = BK2 + 72
Do đó BK2 = 252 – 72 = 576.
Suy ra cm.
Xem thêm các bài giải sách bài tậpToán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Biết MN = 40, MP = 9. Độ dài cạnh NP bằng
Câu 2 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Ba số nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
Câu 3 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Một tứ giác có số đo ba góc lần lượt bằng 80°, 40°, 100°. Số đo góc còn lại bằng
Câu 4 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 10 cm và 4 cm, độ dài cạnh bên là 5 cm. Hình thang đó có chiều cao là
Câu 5 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành MNPQ có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết MN = 6, OM = 3, ON = 4. Độ dài của MP, NQ, PQ lần lượt là
Câu 6 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình thoi EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết OE = 6, OF = 8. Độ dài cạnh EF là
Câu 7 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Một hình vuông có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật có hai cạnh bằng 2 cm và 18 cm. Độ dài cạnh của hình vuông bằng
Câu 8 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Một hình vuông có cạnh bằng cm. Độ dài đường chéo của hình vuông bằng
Câu 9 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Một hình bình hành có thể không có tính chất nào sau đây?
Bài 10 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông trong Hình 1.
Bài 11 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2.
Bài 12 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác EKIT có EK = ET, IK = IT; . Gọi S là giao điểm của hai đường chéo. Tìm số đo các góc .
Bài 13 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên BC = 25 cm và các cạnh đáy AB = 10 cm, CD = 24 cm.
Bài 14 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, DB là tia phân giác của góc D, DB ⊥ BC. Biết AB = 4 cm. Tính chu vi hình thang đó.
Bài 15 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6 cm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
Bài 16 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho BM = DN.
Bài 17 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AO, BO, CO, DO.
Bài 18 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC. Gọi I là trung điểm của AB và K là trung điểm của CD. Chứng minh:
Bài 19 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi DE, BK lần lượt là đường phân giác của hai góc (E ∈ AB, K ∈ CD).
Xem thêm các bài giải sách bài tậpToán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Định lí Pythagore
Bài 2: Tứ giác
Bài 3: Hình thang – Hình thang cân
Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông