Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết một nhóm học sinh đã cho chất rắn đó vào 200 ml nước

325

Với giải Bài 6.7 trang 18 Sách bài tập KHTN 8 chi tiết trong Bài 6 (Cánh diều): Nồng độ dung dịch giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8. Mời các bạn đón xem:

Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết một nhóm học sinh đã cho chất rắn đó vào 200 ml nước

Bài 6.7 trang 18 Sách bài tập KHTN 8: Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết một nhóm học sinh đã cho chất rắn đó vào 200 ml nước. Kết quả cho thấy độ tan của chất rắn thay đổi ở các nhiệt độ khác nhau của nước. Cụ thể như sau:

Nhiệt độ của nước (oC)

25

30

45

55

65

70

75

Khối lượng chất rắn hoà tan (gam)

17

20

32

40

46

49

52

a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng chất rắn hòa tan và nhiệt độ của nước.

b) Dự đoán lượng chất rắn có thể bị hòa tan vào nước tại 35 oC và 80 oC.

c) Từ kết quả thu được ở trên, có thể rút ra kết luận gì về độ tan của chất?

Lời giải:

a) Vẽ đồ thị:

Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ aluminium oxide (Al2O3) theo phương trình hóa học

b) Dự đoán:

Lượng chất rắn hoà tan vào nước tại 35 oC là: 25 gam.

Lượng chất rắn hoà tan vào nước tại 80 oC là: 57 gam.

c) Từ kết quả ở trên, có thể kết luận độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.

 

Đánh giá

0

0 đánh giá