Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách SBT Ngữ Văn 8 từ đó học tốt môn Ngữ văn 8.
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một nét đặc sắc trong một bài thơ trào phúng mà em biết
Bài tập 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một nét đặc sắc trong một bài thơ trào phúng mà em biết.
Trả lời:
- Dạng đoạn văn nghị luận văn học đã rất quen thuộc với em. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của bài tập, em cần trang bị tốt tri thức về thơ trào phúng. - Chọn một bài thơ trào phúng mà em cho là thú vị, lựa chọn một nét đặc sắc (ví dụ: đối tượng trào phúng đặc biệt, giọng điệu trào phúng đặc sắc, nghệ thuật tạo tiếng cười trào phúng tài tình,...) trong bài thơ đó để tiến hành phân tích. - Khi triển khai viết, cần lưu ý đoạn văn phải có kết cấu rõ ràng, đảm bảo dung lượng và các yêu cầu về liên kết, diễn đạt.
* Đoạn văn mẫu tham khảo:
Câu thơ cuối cùng của bài thơ Lai Tân đã thể hiện chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay: “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Thối nát như vậy thì “thái bình” sao nổi, đang loạn đấy chứ. “Y cựu” đối với “Lai Tân”, Lai Tân mà vẫn như xưa. Nghĩa là cái thối nát thành nề nên không đổi. Tiếng cười mỉa mai chua chát toát ra tư cách nói ngược và nghệ thuật chơi chữ ấy. Tiêu cực thi có nhưng cuộc sống vẫn yên ổn, đất nước thì “vẫn thái bình, thịnh trị”. Lời ngụy biện mị dân ấy thật là tội lỗi quá lớn. Cái vỏ bề ngoài bình yên nhưng bên trong rường cột bị đục khoét rỗng cả rồi. Cái trời đất Lai Tân này sắp sụp đổ.
Xem thêm lời giải bài tập SBT Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác dụng của việc dùng từ lẫn để miêu tả việc gộp hai trường thi Hà Nội và Nam Định...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy dùng một từ ngữ nêu ấn tượng của em về hình ảnh các sĩ tử và quan người Việt trong bài thơ...
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của phép đối được tác giả sử dụng trong hai câu luận...
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu cảm nhận của em về các nhân vật người nước ngoài xuất hiện trong bài thơ...
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy liệt kê những cái xấu, cái bất toàn là đối tượng của tiếng cười trào phúng được thể hiện trong bài thơ...
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì tới nhân tài đất Bắc qua câu thơ “Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.”...
Câu 7 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải thích nghĩa của yếu tố xướng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó...
Câu 1 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ Lai Tân được viết theo luật bằng hay luật trắc...
Câu 2 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong hai câu thơ đầu mang giọng điệu gì...
Câu 3 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, vì sao tác giả chỉ đề cập các nhân vật mang chức vụ cấp trưởng...
Câu 4 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải thích nghĩa của yếu tố trưởng và tìm 5 từ Hán Việt có sử dụng yếu tố đó...
Câu 5 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ thái bình trong câu thơ cuối cần được hiểu như thế nào...
Câu 6 trang 27 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Vận dụng kết cấu khởi – thừa – chuyển – hợp để làm rõ vai trò của từng câu thơ trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật này...
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ gồm mấy phần...
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: “Sự bất toàn” của cây vông được thể hiện ở những đặc điểm nào...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, khi đánh giá về tác dụng của cây vông, vì sao tác giả dùng từ lương đống, phiên li thay vì rường cột, phên giậu...
Câu 5 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích cách sử dụng từ “khen” trong câu thơ cuối của bài thơ...
Câu 6 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả dùng hình tượng cây vông nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội...
Câu 1 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào...
Câu 2 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hai thành ngữ trơ như đá, vững như đông được dùng trong bài thơ có tác dụng gì...
Câu 3 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả muốn thể hiện điều gì khi sử dụng đến hai câu hỏi trong một bài thơ ngắn...
Câu 4 trang 28 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả dùng hình tượng ông phỗng đá nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ...
Câu 1 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ có bố cục gồm mấy phần...
Câu 2 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong hai câu thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ nào để gọi các sĩ tử...
Câu 3 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng trong bài thơ...
Câu 4 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Từ bà đầm trong bài thơ này có gì khác từ mụ đầm trong bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu...
Câu 5 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì...
Câu 6 trang 29 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Vì sao các sĩ tử đỗ đạt lại trở thành đối tượng bị chế giễu...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới đối tượng nào...
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giải thích nghĩa của yếu tố danh trong nhan đề bài thơ...
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Xác định các từ tượng thanh, tượng hình trong bài thơ và làm rõ sắc thái nghĩa...
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm từ ngữ đồng nghĩa với từ đi đời trong bài thơ...
Câu 6 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì...
Câu 1 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhằm tới những nhân vật nào...
Câu 2 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Các nhân vật trong bài thơ mong ước điều gì...
Câu 3 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy làm rõ tác dụng tạo tiếng cười trào phúng của phép đối trong hai câu thực...
Câu 4 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích dụng ý của tác giả khi sử dụng các số từ trong hai câu luận...
Câu 5 trang 30 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì...
Câu 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dấu hiệu nào cho thấy tiếng cười trào phúng trong bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp mang giọng điệu mỉa mai – châm biếm...
Câu 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ngoài giọng điệu mỉa mai – châm biếm, tiếng cười trào phúng trong bài thơ còn mang giọng điệu nào khác? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết điều đó...
Câu 3 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đối tượng mà bài thơ Hỏi thăm quan tuần mất cướp nhằm tới là ai...
Câu 4 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, vì sao các từ ngữ “quan tuần”, “quan tuần mất cướp”, “tai nạn” được đặt trong dấu ngoặc kép...
Bài tập 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một nét đặc sắc trong một bài thơ trào phúng mà em biết...
Bài tập 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗ (Trần Tế Xương)...
Bài tập 1 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy lập dàn ý cho bài nói trình bày ý kiến của em về ý nghĩa của tiếng cười trào phúng trong đời sống và trình bày trong nhóm...
Bài tập 2 trang 31 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tục ngữ có câu: Cười người chớ vội cười lâu/ Cười người hôm trước, hôm sau người cười...
Xem thêm lời giải bài tập SBT Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 3: Lời sông núi
Đọc mở rộng trang 26 Tập 1
Bài 5: Những câu chuyện hài
Đọc mở rộng trang 43 Tập 1
Ôn tập học kì 1