50 câu trắc nghiệm Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 30 câu trắc nghiệm Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa học. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau. Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat (có đáp án) chọn lọc

Câu 1:  Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó làm lạnh rồi thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch phân thành 2 lớp.

B. xuất hiện chất rắn màu trắng kết tinh,

C. dung dịch chuyển thành vẩn đục,

D. không có hiện tượng gì.

Đáp án: A

Câu 2: Cho vào bát sứ 1 ml dầu ăn và 2 ml dung dịch NaOH 40%, đun hỗn họp sôi nhẹ và khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước để thể tích dung dịch không đổi. Sau 10 phút, rót thêm 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. có chất rắn màu trắng nổi lên.

B. có chất rắn màu trắng lắng xuống,

C. tạo dung dịch trong suốt.

D. dung dịch phân thành 2 lớp.

Đáp án: A

Câu 3: Cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lóp dung dịch, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1% lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa đỏ gạch.

B. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh,

C Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ.

D. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt.

Đáp án: B

Câu 4: Tiến hành thí nghiệm ddieeuef chế xà phòng theo các bước dưới đây:

- Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1ml dầu ăn  và 3ml dung dịch NaOH 40%

- Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.

- Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Sau đó để nguội

Có các phát biểu sau:

1. Ở bước 1 có thể thay dầu ăn bằng mỡ động vật

2. Ở bước 2 nếu không liên tục khuấy đều phản ứng sẽ xảy ra chậm vì dầu ăn không tan trong dung dịch NaOH

3. Việc thêm dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp để độ tan của xà phòng giảm đi, đồng thời giúp xà phòng nổi lên trên mặt dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp

4. Sau bước 3, khi để nguội ta thấy phần dung dịch bên trên có một lớp chất lỏng màu trắng đục

Những phát biểu đúng là:

A. 1,2,3,4

B. 1,2,3

C. 2,3,4

D. 1,2,4  

Đáp án: B

Câu 5: Cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lóp dung dịch, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1% lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa đỏ gạch.

B. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh,

C  Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ.

D. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt.

Đáp án: B

Câu 6: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó làm lạnh rồi thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch phân thành 2 lớp.

B. Xuất hiện chất rắn màu trắng kết tinh,

C. Dung dịch chuyển thành vẩn đục,

D. Không có hiện tượng gì.

Đáp án: A

Câu 7: Khi cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 thấy dung dịch có màu xanh lam, sau đó đun nóng sẽ tạo kết tủa màu:

A. Trắng

B. Xanh lam

C. Đỏ gạch

D Tím

Đáp án: C

Câu 8: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic được gọi là phản ứng:

A. Este hóa

B. Xà phòng hóa

C. Thủy phân

D. Trùng ngưng

Đáp án: A

Câu 9: Khi nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột sẽ xuất hiện:

A. Dung dịch màu trắng

B. Dung dịch màu xanh

C. Dung dịch màu trắng đục

D. Kết tủa

Đáp án: B

Câu 10: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:

- Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

- Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

- Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.

Phát biểu nào sau đây sai:

A. Sau bước 3, glixrol sẽ tách lớp nổi lên trên

B. Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của axit béo hay còn gọi là xà phòng

C. Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa

D. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol và muối natri của axit béo

Đáp án: A

Câu 11: Cho vào bát sứ 1 ml dầu ăn và 2 ml dung dịch NaOH 40%, đun hỗn họp sôi nhẹ và khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước để thể tích dung dịch không đổi. Sau 10 phút, rót thêm 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. Có chất rắn màu trắng nổi lên.

B. Có chất rắn màu trắng lắng xuống,

C. Tạo dung dịch trong suốt.

D. Dung dịch phân thành 2 lớp.

Đáp án: A

Câu 12: Cho vài giọt iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml hồ tinh bột, đun nóng một lát, sau để nguội. Hiện tượng quan sát được là

A. Xuất hiện màu tím xanh, sau đó mất màu, để nguội màu xanh lại xuất hiện.

B. Xuất hiện màu tím xanh, khi đun nóng chuyển sang màu đỏ gạch. 

C. Xuất hiện màu tím xanh, đun nóng thấy màu xanh đậm dần.

D. Xuất hiện màu đen, sau đó chuyển màu tím, để nguội màu xanh lại xuất hiện.

Đáp án: A

Câu 13: Xà phòng hóa 1kg chất béo có chỉ số axit là 2,8 cần dùng 350 ml dung dịch KOH 0,1M. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu?

A. 2,9 gam

B. 9,2 gam

C. 8,4 gam

D. 4,8 gam

Đáp án: B

Câu 14: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó làm lạnh rồi thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch phân thành 2 lớp.

B. xuất hiện chất rắn màu trắng kết tinh,

C. dung dịch chuyển thành vẩn đục,

D. không có hiện tượng gì.

Đáp án: A

Câu 15: Cho vào bát sứ 1 ml dầu ăn và 2 ml dung dịch NaOH 40%, đun hỗn họp sôi nhẹ và khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước để thể tích dung dịch không đổi. Sau 10 phút, rót thêm 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. có chất rắn màu trắng nổi lên.

B. có chất rắn màu trắng lắng xuống,

C. tạo dung dịch trong suốt.

D. dung dịch phân thành 2 lớp.

Đáp án: A

Câu 16: Cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lóp dung dịch, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1% lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa đỏ gạch.

B. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh,

C Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ.

D. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt.

Đáp án: B

Câu 17: Cho vài giọt iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml hồ tinh bột, đun nóng một lát, sau để nguội. Hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện màu tím xanh, sau đó mất màu, để nguội màu xanh lại xuất hiện.

B. xuất hiện màu tím xanh, khi đun nóng chuyển sang màu đỏ gạch. 

C. xuất hiện màu tím xanh, đun nóng thấy màu xanh đậm dần.

D. xuất hiện màu đen, sau đó chuyển màu tím, để nguội màu xanh lại xuất hiện.

Đáp án: A

Câu 18: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC . Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :

A. 28000     

B. 30000

C. 35000     

D. 25000

Đáp án: B

Câu 19: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là

A. 68,0 gam ; 43,2 gam.    

B. 21,6 gam ; 68,0 gam.

C. 43,2 gam ; 68,0 gam.   

D. 43,2 gam ; 34,0 gam.

Đáp án: C

Câu 20: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 2,20 tấn.   

B. 1,10 tấn.    

C. 2,97 tấn.    

D. 3,67 tấn.

Đáp án: A

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ.

B. Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.

C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hyđroxyl nhưng không có nhóm chức anđehit.

D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên.

Đáp án: B

Câu 22: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 34,2 gam saccarozơ và 68,4 gam mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng số mol Ag thu được là:

A. 0,90 mol     

B. 1,00 mol

C. 0,85 mol     

D. 1,05 mol

Đáp án: B

Câu 23: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng ?

A. Phản ứng với CH3OH/HCl.

B. Phản ứng với Cu(OH)2.

C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Phản ứng với H2/Ni,t°.

Đáp án: A

Câu 24: Glucozơ, fructozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo giống nhau ?

A. H2 /Ni, t°    

B. Cu(OH)2   

C. (CH3CO)2O    

D. Na

Đáp án: A

Câu 25: Phản ứng nào sau đây không dùng làm căn cứ để xác định công thức cấu tạo của glucơzơ ?

A. tráng bạc    

B. lên men

C. khử tạo thành hexan    

D. este hoá với (CH3CO)2O

Đáp án: B

Câu 26: Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20°C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong nước rỉ đường glucòzơ là

A. 71 kg.    

B. 74 kg.    

C. 89 kg.   

D. 111 kg.

Đáp án: B

Câu 27: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a). Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.

(c). Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d). Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e). Khi đun nóng glucozơ hoặc fructozơ với dung dịch AgNOtrong NHthu được Ag .

(f). Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

Số phát biểu đúng là

A. 5 

B. 3

C. 4

D. 6

Đáp án: C

Câu 28: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 72 gam dung dịch glucozơ 10%. Biết hiệu suất phản ứng trên đạt 95%. Khối lượng của bạc bám trên gương là

A. 9,72 gam. 

B. 9,234 gam. 

C. 8,64 gam. 

D. 8,208 gam.

Đáp án: D

Câu 29: Cho 4 chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Chọn phát biểu sai?

(1). Cả 4 chất đều tan trong nước.

(2). Chỉ có 2 chất thủy phân

(3). Cả 4 chất đều phản ứng với Cu(OH)2

(4). Trừ xenlulozơ, 3 chất còn lại đều có phản ứng tráng bạc.

(5). Khi đốt cháy 4 chất đều thu được số mol O2 bằng số mol H2O

A. (1), (2), (3), (4)

B. (2), (3), (4), (5) 

C. (1), (3), (4), (5)  

D. (2), (3), (4), (5)

Đáp án: C

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

A. 3,15

B. 6,02

C. 5,25

D. 3,06

Đáp án: A

Câu 31: Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.

(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.

(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.

(d) Thành phần chính của cồn 70o70o thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.

(e) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.

Số phát biểu đúng là                

A. 1.                     

B. 2.                               

C. 3.                     

D. 4.

Đáp án: A

Câu 32: Lên men 36 gam glucozơ tạo thành ancol etylic (hiệu suất 90%). Lượng khí sinh ra hấp thụ vào 260 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X (chỉ có nước bay hơi) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?

A. 55,12 gam.

B. 38,16 gam.

C. 33,76 gam.

D. 30,24 gam.

Đáp án: C

 

Câu 33: Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y không tan trong nước.

B. X không có phản ứng tráng bạc.

C. Y có phân tử khối bằng 342.

D. X có tính chất của ancol đa chức.

Đáp án: D

Câu 34: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ quanh ống nghiệm, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.

(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu đúng là

A. 4.                                 

B. 3.                                 

C. 1.                                 

D. 2.

Đáp án: D

Câu 35:Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi?

A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ.

B. 2 gốc glucozơ.

C. nhiều gốc fructozơ.

D. 2 gốc fructozơ

Đáp án: A

Câu 36: Tinh bột, xenlulozơ, saccaroszơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hòa tan Cu(OH)2.  

B. trùng ngưng. 

C. tráng gương. 

D. thủy phân.

Đáp án: D

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là

A. 29,16.

B. 64,80.

C. 32,40.

D. 58,32.

Đáp án: A

Câu 38: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.

Số phát biểu đúng là:

A. 3                          

B. 4                           

C. 5                          

D. 6

Đáp án: B

Câu 39: Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn?

A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Glucozơ

D. Tinh bột

Đáp án: B

Câu 40:

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. vàng.

B. hồng.

C. nâu đỏ.

D. xanh tím.

Đáp án: D

Câu 41: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là

A. 11.

B. 22. 

C. 6.

D. 12.

Đáp án: D

Câu 42: Cacbohiđrat nào sau đây không cho được phản ứng thủy phân

A. Saccarozơ.

B. Amilopectin.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ

Đáp án: C

Câu 43: Một trong các yếu tố quyết định chất lượng của phích nước là độ phản quang cao của lớp Ag giữa hai lớp thủy tinh của bình. Trong công nghiệp sản xuất phích, để tráng bạc người ta đã sử dụng phản ứng của AgNO3/NH3 với

A. Anđehit fomic.

B. Saccarozơ.

C. Glucozơ.

D. Axetilen.

Đáp án: C

Câu 44: Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 64,8 gam

B. 59,4 gam

C. 75,6 gam

D. 84,0 gam

Đáp án: B

Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.

B. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.

C. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.

D. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

Đáp án: C

Câu 46: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Đáp án: A

Câu 47: Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng với dung dịch NaCl.

B. phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam.

C. phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. phản ứng thủy phân trong môi trường axit

Đáp án: B

Câu 48: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?

A. Lên men tạo rượu etylic.

B. Tham gia phản ứng thủy phân.

C. Tính chất của nhóm anđehit.

D. Tính chất poliancol.

Đáp án: B

Câu 49:  Để hồi phục thể lực cho bệnh nhân, bác sĩ thường cung cấp một loại đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào sau đây?

A. Glucozơ

B. Fructozơ 

C. Saccarozơ 

D. Mantozơ

Đáp án: A

Câu 50: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 3,50. 

B. 5,40. 

C. 4,14. 

D. 2,52.

Đáp án: C

 

 

 

 

 

Tài liệu có 19 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
863 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống