50 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Cho các phát biểu sau :

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,

(1) bán kính nguyên tử tăng dần

(2) tính kim loại tăng dần.

(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(4) nhiệt độ sôi giảm dần.

(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 2    

B. 3   

C. 4    

D. 5

Đáp án: B

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.

B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.

C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối

D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Đáp án: D

Câu 3: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là:

A. NaCl, NaOH, BaCl2.    

B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.    

D. NaCl.

Đáp án: D

Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là :

A.0,17.    

B. 0,14.   

C. 0,185.    

D. 0,04.

Đáp án: B

Câu 5:  Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là:

A. Ca.    

B. Mg.    

C. Ba.    

D. Sr.

Đáp án: B

Câu 6: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 1,182.    

B. 3,940.   

C. 2,364.    

D. 1,970

 Đáp án: D

Câu 7: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn họp A là:

A. Be.    

B. Mg.    

C. Ca.    

D. Sr.

 Đáp án: A

Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây ?

A. Lâm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục hát.

B. Làm tác các đường ống nước nóng,

C. Gây ngộ độc khí uống.

D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu.

Đáp án: C

Câu 9: Cho các chất sau đây: MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:

A. 5.    

B. 3.    

C. 2.    

D. 1

Đáp án: C

Câu 10: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k); ΔH > 0 .

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là

A. giảm nhiệt độ.

B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.

C. tăng áp suất.

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2.

Đáp án: B

Câu 11: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2

X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O

X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4.

B. BaCO3, Na2CO3.

C. CaCO3, NaHCO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

Đáp án: C

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là

A. 6,02 gam

B. 3,98 gam

C. 5,68 gam

Đáp án: A

Câu 13: Phản ứng nào dưới đây giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động ?

A. Do phản ứng của CO2 trong không khí với CaO thành CaCO3

B. Do CaO tác dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4

C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2

D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 xảy ra trong một thời gian

Đáp án: D

Câu 14: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Đá vôi (CaCO3).

B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

C. Thạch cao khan (CaSO4).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Đáp án: B

Câu 15: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây?

A. Làm giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục nát.

B. Làm tắc các đường ống nước nóng.

C. Gây ngộ độc khi uống.

D. Làm giảm mùi vị của thực phẩm khi nấu.

Đáp án: C

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.

B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg.

C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối

D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Đáp án: D

Câu 17: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO(r) → CaO (r) + CO(k); ∆H > 0.

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứng là

A. giảm nhiệt độ.

B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2.

C. tăng áp suất.

D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2.

 Đáp án: B

Câu 18: Cho các phát biểu sau:

Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba,

(1) bán kính nguyên tử tăng dần

(2) tính kim loại tăng dần.

(3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(4) nhiệt độ sôi giảm dần.

(5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Câu 19: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột mịn màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là

A. MgCO3.

B. CaOCl2.

C. CaO.

D. Tinh bột.

 Đáp án: A

Câu 20:  Cho các chất sau đây: HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 1

Đáp án: C

Câu 21:  Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 với số mol các chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dung dịch thu được là

A. NaCl, NaOH, BaCl2.

B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.

D. NaCl.

Đáp án: D

Câu 22: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 1,182.

B. 3,940.

C. 2,364.

D. 1,970

Đáp án: D

Câu 23: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là

A. AlCl3

B. CaCO3

C. BaCl2

D. Ca(HCO3)2

Đáp án: D

Câu 24: Không gặp kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ ở dạng tự do trong tự nhiên vì

A. đây là những kim loại hoạt động hóa học rất mạnh.              

B. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.

C. đây là những kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân.

D. đây là những kim loại nhẹ.

Đáp án: A

Câu 25: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X → X1 + CO2

X1 + H2O → X2

X2 + Y → X + Y1 + H2O

X2 + 2Y → X + Y+ H2O

Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4.

B. BaCO3, Na2CO3.

C. CaCO3, NaHCO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

Đáp án: C

Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là

A. 6,02 gam

B. 3,98 gam

C. 5,68 gam

D. 6,58 gam

Đáp án: A

Câu 27: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là

A. Be.

B. Mg.

C. Ca.

D. Sr.

Đáp án: A

Câu 28: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít.

B. 6,72 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Đáp án: A

Câu 29: Cho 3,36 lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:

A. 9,85 gam

B. 19,7 gam

C. 14,775 gam

D. 1,97 gam

Đáp án: B

Câu 30:  Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là

A. Ca.

B. Mg.

C. Ba.

D. Sr.

Đáp án: B

Câu 31:  Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi , thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là:

A. 75,76%

B. 24,24%

C. 66,67%

D. 33,33%

Đáp án: A

Câu 32: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2.                  

B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

 Đáp án: A

Câu 33:  Cho lần lượt các kim loại. Be; Na, K, Ba, Ca, Fe, Ag vào nước. Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường là

A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Đáp án: D

Câu 34: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba(OH)2 b mol/l. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,17.

B. 0,14.

C. 0,185.

D. 0,04.

 Đáp án: B

Câu 35: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3−HCO3−, c mol CO32-, d mol SO42−SO42−. Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là:

A. f = a+b0,2a+b0,2

B. f = a+b0,1a+b0,1

C. f = a+2b0,2a+2b0,2

D. f = a+2b0,1

Đáp án : A

Câu 36: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

 Đáp án: C

Câu 37: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là

A. ns2np2

B. ns2np1

C. ns1

D. ns2

Đáp án: D

Câu 38: Thành phần chính của đá vôi canxi cacbonat là

A. CaSO3

B. CaCl2

C. CaCO3

D. Ca(HCO3)2.

Đáp án: C

Câu 39: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Giấm ăn

B. Nước vôi

C. Muối ăn

D. Cồn 70˚

Đáp án: A

Câu 40: Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là:

A. a + b = c + d

B. 2a + 2b = c + d          

C. 3a + 3b = c + d

D. 2a + b = c + d

Đáp án: B

Câu 41: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 1 mol khí. Mặt khác, cho 3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí. Giá trị của m là:
A. 43,7

B. 47,75                               

C. 53,15

D. 103,6

Đáp án: C

Câu 42:  Hòa tan hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800 ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Giá trị pH của dung dịch A bằng:

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

 Đáp án: D

Câu 43: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là:

A. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2.     

B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2O.

C. CaCO+ CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.                

D. CaO + CO2 → CaCO3.

Đáp án: B

Câu 44: Trọn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,344 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm:

A. 100%

B. 85%

C. 75%

D. 80%

Đáp án: A

Câu 45: Cho 0,448 lít CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 1,182.    

B. 3,940.   

C. 2,364.    

D. 1,970

Đáp án: D

Câu 46: Một loại nước cứng tạm thời chứa ion Ca2+. Cô cạn 100 ml dung dịch nước cứng này thu được 156,8 ml CO2 (đktc). Để loại bỏ tính cứng tạm thời của 1 lít nước cứng này cần dùng tối thiếu số ml dung dịch NaOH 0,1M là:

A. 140 ml.    

B. 700 ml.    

C. 70 ml.    

D. 1400 ml.

Đáp án: C

Câu 47: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. m là:

A. 4,02     

B. 3,42

C. 3,07     

D. 3,05

Đáp án: C

Câu 48: Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol NaHCO3 và a mol Na2CO3 vào dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Khi cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa a với m, V là:

A. a=V44,8

B. a=V100

C. a=m100V44,8

D. a=m100+V44,8

Đáp án: D

Câu 49: Hòa tan hỗn hợp Na2CO3,KHCO3,Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và KHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Biết X tác dụng vừa đủ 0,16mol NaOH hoặc 0,24mol HCl thì hết khí bay ra. Giá trị m là:

A. 7,88 g     

B. 4,925 g

C. 1,97 g     

D. 3,94g

 Đáp án: A

Câu 50: Cho 3,24 gam một kim loại M tan hết trong 0,1 lít dung dịch HNO3 0,5M. Phản ứng chỉ tạo khí NO và nồng độ mol của HNO3 còn lại sau phản ứng giảm đi 5 lần. Kim loại M là:

A. Ag

B. Mg

C. Cu

D. Zn

 Đáp án: A

 

 

 

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống