Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:
50 câu trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH,
(c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3.
(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
(f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl
(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D, 7.
Đáp án: C
Câu 2: Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là:
A. 3.425 gam.
B. 1,644 gam.
C. 1,370 gam,
D. 2,740 gam
Đáp án: D
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCI 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ hơn trong X là:
A. 48,57%.
B. 37,10%.
C. 16,43%.
D. 28,22%.
Đáp án: D
Câu 4: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn y. Cho Y phản ứng vừa du với V mi dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đklc) Giá trị cua V là :
A, 300 ml.
B. 450 ml.
C. 360 ml.
D. 600 ml.
Đáp án: B
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
• Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc).
• Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là ?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe)
A. 60%.
B. 66,67%.
C. 75%.
D. 80%.
Đáp án: D
Câu 6: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH
D. NaCl và AgNO3
Đáp án: A
Câu 7: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3 ?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch NH3
D. Dung dịch nước vôi trong
Đáp án: C
Câu 8: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:
A.2.
B. 3.
C.4.
D. 5.
Đáp án: B
Câu 9: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
A. khí hiđro thoát ra mạnh.
B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C. lá nhôm bốc cháy.
D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
Đáp án: A
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng : Al → X→Al2O3→Al
X có thể là
A. AlCl3.
B. NaAlO2.
C. Al(NO3)3.
D. Al2(SO4)3.
Đáp án: C
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dung dịch AlCl3 và Al2(SO3)3 làm quỳ tím hóa hồng
B. Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng, tính,
C. Nhôm là kim loai nhẹ và có khả năng dẫn điện Iot
D. Từ Al2O3 có thế điều chế được Al.
Đáp án: B
Câu 12: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần
C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,
Đáp án: B
Câu 13: Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al2(SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là:
B. 0,0650.
C. 0,0130.
D. 0,0800.
Đáp án: A
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng : Al→X→Al2O3→Al X có thể là
A. AlCl3.
B. NaAlO2.
D. Al2(SO4)3.
Đáp án: C
Câu 15: Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bề mặt của những vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là ?
B. Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước và không khí.
C. Hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 đều không tan trong nước đã bảo vệ nhôm.
D. Nhôm tinh thể đã bị thụ động hóa bởi nước và không khí.
Đáp án: A
Câu 16: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện
C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,
Đáp án: B
Câu 17: Điện phân a mol Al2O3 nóng cháy với điện cực bằng than chi. Hiệu suất điện phản là h%. Sau điện phân tại anot thoát ra V lit khí (đktc) gồm khí O2 và CO, trong đó phần trăm CO2 là b% về thể tích. Biểu thức liên hệ giữa a, b, V và h là:
B. V22,4(100−b)=3ah
C. V22,4(100+b)=ah
D. V22,4(100−b)=3ah
Đáp án: A
Câu 18: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V mi dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đktc) Giá trị cua V là :
A, 300 ml.
C. 360 ml.
D. 600 ml.
Đáp án: B
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH,
(c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3.
(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
(f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl
(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là
A. 2.
B. 3.
D, 7.
Đáp án: C
Câu 20: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3 ?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch nước vôi trong
Đáp án: C
Câu 21: Cho các dung dịch AlCl3,NaAlO2,FeCl3 và các chất khí : NH3,CO2,HCl. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 2.
B. 3.
D. 6.
Đáp án: C
Câu 22: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
C. lá nhôm bốc cháy.
D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
Đáp án: A
Câu 23: Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là:
A. Li.
B. Na.
D. Rb.
Đáp án: C
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.
B, Bột nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường,
D. Người ta có thể dùng thùng bàng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Đáp án: C
Câu 25: Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước ?
A. Phèn chua phản ứng với các chất bẩn thành các chất tan trong nước.
B. Phèn chua chứa các ion K+,Al3+,SO2−4 có thể hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
C. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra ion H+, ion này hấp phụ rất tốt các chất lơ lửng trong nước.
Đáp án: D
Câu 26: Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là:
B. ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Đáp án: A
Câu 27: Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 12,78.
C. 25,58.
D. 17,58.
Đáp án: B
Câu 28: Cho 100 ml dung dịch NaOH 3,5M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Kết thúc phản ứng, thu được 10 gam kết tủa. Tính m?
A. 2,3 gam
B. 3,2 gam
D. 1,2 gam
Đáp án: C
Câu 29: Cho các mô tả sau:
1. Số oxi hóa bền là +3
2. Có 3 electron hóa trị
3. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg
4. Là nguyên tố p
5. Mạng lập phương tâm diện
6. Có 3 lớp electron
Số mô tả đúng với nhôm là:
A. 4
B. 5
D. 3
Đáp án: C
Câu 30: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây chưa chính xác
A. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiêt, công cụ nấu ăn trong gia đình
B. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray
D. Làm vật liệu chế tạo oto, mãy bay, tên lửa, tàu vũ trụ
Đáp án: C
Câu 31: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng
C. Al tác dụng với CuO đun nóng
D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng
Đáp án: B
Câu 32: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là:
B. NO
C. NO2
D. N2
Đáp án: A
Câu 33: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Dùng Mg đẩy Al khỏi dung dịch AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Điện phân dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Đáp án: D
Câu 34: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây gọi là phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al2O3 và NaOH
B. Al2O3 và HCl
C. Al và Fe2O3
D. Al và HCl
Đáp án: C
Câu 35: Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AlCl3?
A. AgNO3
B. Ag
C. NaOH
D. dung dịch NH3
Đáp án : B
Câu 36: Cho 2 phương trình phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng?
A. Nhôm khử được ion H+ của axit trong dung dịch axit.
B. Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm.
C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhôm là chất lưỡng tính.
D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxi hóa thành ion dương.
Đáp án: C
Câu 37: Cho các dung dịch AlCl3, NaAlO2, FeCl3 và các chất khí: NH3, CO2, HCl. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Đáp án: C
Câu 38: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. a = b.
B. 0 < b < a.
C. b > a.
D. a = 2b.
Đáp án: A
Câu 39: Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước?
A. Phèn chua phản ứng với các chất bẩn thành các chất tan trong nước.
B. Phèn chua chứa các ion K+, Al3+, SO42- có thể hấp phụ các chất lơ lửng trong nước.
C. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra ion H+, ion này hấp phụ rất tốt các chất lơ lửng trong nước.
D. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra Al(OH)3. Al(OH)3 với bề mặt phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.
Đáp án: D
Câu 40: Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al2(SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325.
B. 0,0650.
C. 0,0130.
D. 0,0800.
Đáp án: A
Câu 41: Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Đáp án: C
Câu 42: Khi nói về quá trình điều chế Al trong công nghiệp, mệnh đề nào dưới đây là không đúng?
A. Trong quặng boxit, ngoài Al2O3 còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3.
B. Cả 2 điện cực của thùng điện phân Al2O3 đều làm bằng than chì.
C. Trong quá trình điện phân, cực âm sẽ bị mòn dần và được hạ thấp dần xuống.
D. Sử dụng khoáng chất criolit sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho quá trình sản xuất.
Đáp án: C
Câu 43: Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, Al2O3), Z(Fe, Al2O3) có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là
A. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch FeCl3.
Đáp án: B
Câu 44: Loại đá quặng nào sau đây không phải là hợp chất của nhôm?
A. Đá rubi.
B. Đá saphia.
C. Quặng boxit.
D. Quặng đôlômit.
Đáp án: D
Câu 45: Cho m gam một khối Al hình cầu có bán kính R vào 1,05 lít dung dịch H2SO4 0,1M. Biết rằng sau phản ứng hoàn toàn ta được một quả cầu có bán kính R/2. Giá trị của m là:
A. 2,16.
B. 3,78.
C. 1,08.
D. 3,24.
Đáp án: A
Câu 46: Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,78.
B. 14,58.
C. 25,58.
D. 17,58.
Đáp án: B
Câu 47: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là:
A. 0,54 gam
B. 0,27 gam
C. 1,62 gam
D. 0,81 gam
Đáp án: C
Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al → X → Al2O3 → Y → Z → Al(OH)3
X, Y, Z lần lượt có thể là
A. Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3
B. Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3
C. AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2
D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3
Đáp án: A
Câu 49: Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là:
A. ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.
B. ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Đáp án: A
Câu 50: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Cho sản phẩm sau phản ứng hoàn toàn tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 0,540.
B. 1,755.
C. 1,080.
D. 0,810.
Đáp án: C
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.