50 câu trắc nghiệm Sắt (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Sắt (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Sắt (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.    

B. Fe3O4.   

C. Fe2O3.    

D. Fe(OH)2.

Đáp án: A

Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là

A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.    

B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

C. 2Fe + O2 → 2FeO.    

D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.

Đáp án: A

Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

A. Cl2    

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư    

D. dung dịch HCl đặc

Đáp án: D

Câu 4: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. Cl2, O2, S    

B. Cl2, Br2, I2    

C. Br2, Cl2, F2   

D. O2, Cl2, Br2

Đáp án: C

Câu 5:  Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là:

A. 0,8045    

B. 0,7560    

C. 0,7320    

D. 0,9800

 Đáp án: A

Câu 6: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là

A. 25 ml.   

B. 50 ml.    

C. 100 ml.    

D. 150 ml.

Đáp án: B

Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:

A. 10,8 và 4,48.    

B. 10,8 và 2,24.    

C. 17,8 và 4,48.    

D. 17,8 và 2,24.

Đáp án: D

Câu 8: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗn hợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 X (mol/l), thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4 . Giá trị của X là

A. 0,27.   

B. 0,32.    

C. 0,24.    

D. 0,29.

Đáp án: B

Câu 9:  Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ?

A. Fe + dung dịch AgNO3 dư    

B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2

C. FeO + dung dịch HNO3    

D. FeS + dung dịch HNO3

Đáp án: B

Câu 10: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III) ?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Đáp án: D

Câu 11: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là

A. Mg.    

B. Al.    

C. Zn.    

D. Fe.

Đáp án: D

Câu 12: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Đáp án: D

Câu 13: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) và dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì các thế tích khí sinh ra lần lượt là V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện). Liên hệ giữa V1 và V2 là

A. V1 = V2    

B. V1 = 2V2    

C. V2 = 1,5V1.    

D. V2 =3 V1

Đáp án: C

Câu 14: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vài NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 11,2 gam chất rắn. Thể tích dung dịch KMnO4 0,1M cần phản ứng vừa đủ với dung dịch X là

A. 180 ml.    

B. 60 ml.   

C, 100 ml,    

D, 120 ml.

 Đáp án: A

Câu 15: Cho 11,36 gam hồn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là

A. 0,88.    

B.0,64.    

C. 0,94. ,    

D. 1,04.

 Đáp án: C

Câu 16: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 9,6 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa, Lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,75.    

B. 0,65.    

C. 0,55.    

D. 0,45.

Đáp án: C

Câu 17: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của sắt?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

D. Có tính nhiễm từ.

Đáp án: B

Câu 18: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. Fe(OH)2.

Đáp án: A

Câu 19: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe(OH)3.

D. Fe2(SO4)3.

Đáp án: A

Câu 20: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là

A. 3Fe + 2O2 t°→→t° Fe3O4.

B. 4Fe + 3O2 t°→→t° 2Fe2O3.

C. 2Fe + O2 t°→→t° 2FeO.

D. Fe + O2 t°→→t° FeO2.

Đáp án: A

Câu 21:  Kim loại Fe thụ động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng

B. HCl đặc, nguội

C. HNO3 đặc, nguội

D. HCl loãng

Đáp án: C

Câu 22: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

A. Cl2

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Đáp án: D

Câu 23: Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là

A. 0,8045

B. 0,7560

C. 0,7320

D. 0,9800

Đáp án : A

Câu 24: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là

A. 25 ml.

B. 50 ml.

C. 100 ml.

D. 150 ml.

Đáp án: B

Câu 25: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

A. 13,5 gam.

B. 15,98 gam.

C. 16,6 gam.

D. 18,15 gam.

Đáp án: C

Câu 26: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48.

B. 10,8 và 2,24.

C. 17,8 và 4,48.

D. 17,8 và 2,24.

Đáp án: D

Câu 27: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hoá, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Fe, Fe2+ và Fe3+.

B. Fe2+, Fe và Fe3+.          

C. Fe3+, Fe và Fe2+.

D. Fe, Fe3+ và Fe2+.

Đáp án: D

Câu 28: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + dung dịch AgNO3 dư

B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2

C. FeO + dung dịch HNO3

D. FeS + dung dịch HNO3

Đáp án: B

Câu 29: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Đáp án: D

Câu 30:  Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) và dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì các thế tích khí sinh ra lần lượt là V1 và V2 (đo ở cùng điều kiện). Liên hệ giữa V1 và V2 là

A. V1 = V2

B. V1 = 2V2

C. V2 = 1,5V1

D. V2 = 3V1

Đáp án: C

Câu 31: Hòa tan 2,24 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M , thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 18,3.

B. 8,61.

C. 7,36.

D. 9,15.

Đáp án: A

Câu 32: Cho Fe tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng, thu được khí X màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2

B. N2O

C. NO

D. NO2

Đáp án: D

Câu 33: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml H2 (đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Zn

B. Fe

C. Al

D. Ni

Đáp án: B

Câu 34: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư , thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

Đáp án: C

Câu 35: Cho 6 gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 7,0

B. 6,8

C. 6,4

D. 12,4

Đáp án: B

Câu 36: Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 6,72.

Đáp án: A

Câu 37: Cho 8,4g sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,2.

B. 42,12.

C. 32,4.

D. 48,6.

Đáp án: B

Câu 38: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10 gam hỗn hợp X.

A. 5,6 gam

B. 8,4 gam

C. 2,8 gam

D. 1,6 gam

Đáp án: D

Câu 39:  Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cldư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là

A. 2,24

B. 2,8

C. 1,12

D. 0,56

Đáp án: A

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O(đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là công thức nào sau đây?

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

Đáp án: C

Câu 41: Cấu hình electron của Fe là:

A. [Ar]3d64s2

B. [Ar]3d8

C. [Ar]4s23d6

D. [Ar]4s2

Đáp án: A

Câu 42: Cấu hình electron của Fe2+ là:

A. [Ar]3d64s2

B. [Ar]3d8

C. [Ar]3d5

D. [Ar]3d6

Đáp án: D

Câu 43: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít khí (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp?

A. 36,2%

B. 36,8%

C. 63,2%

D. 33,2%

Đáp án: B

Câu 44: Nhúng một lá Fe vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3; AgNO3 dư; CuSO4; HCl; HNO3( đặc, nguội dư); H2SO4 (đặc, nóng, dư); H2SO4(loãng), HNO3 (loãng, dư). Số trường hợp tạo muối sắt (III) là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Đáp án: A

Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

Đáp án: D

Câu 46:  Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2(đkc). Giá trị của m là:

A. 24 gam

B. 26 gam

C. 20 gam

D. 22 gam

Đáp án: C

Câu 47: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là

A. 3Fe+2O2Fe3O4.   

B. 4Fe+3O22Fe2O3.

C. 2Fe+O22FeO.    

D. tạo hỗn hợp FeO,Fe2O3,Fe3O4.

Đáp án: A

Câu 48: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. Cl2,O2,S   

B. Cl2,Br2,I2    

C. Br2,Cl2,F2   

D. O2,Cl2,Br2

Đáp án: C

Câu 49:  Nhúng 1 lá sắt vào các dd : HCl,HNO3 đặc , nguội , CuSO4,FeCl2,ZnCl2,FeCl3 . Có bao nhiêu phản ứng xảy ra :

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: B

Câu 50:  Cho các phản ứng:

1. Fe+MgSO4Mg+FeSO4

2. Fe+2HClFeCl2+H2

3. Fe+6HNO3 đ , nguội Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

4. Fe+32Cl2FeCl3

Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?

A. 1, 2 

B. 2, 3 

C. 1, 3 

D. 3, 4 

Đáp án: C

 

 

 

 

Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
742 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
707 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
821 8 6
Tải xuống