Toptailieu.vn xin giới thiệu 30 câu trắc nghiệm Kính thiên văn (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 11 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật lý. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:
Mời các bạn đón xem:
30 câu trắc nghiệm Kính thiên văn (có đáp án) chọn lọc
Câu 1. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
A. vật rất nhỏ ở rất xa
B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C. thiên thể ở xa
D. ngôi nhà cao tầng
Lời giải:
Đáp án: C
Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt lam tăng góc trông ảnh của các vật ở rất xa. Do đó người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa .
Câu 2. Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Lời giải:
Đáp án: B
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 3. Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
Lời giải:
Đáp án: C
Cấu tạo của kính thiên văn: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực dài (cỡ dm, m); Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
Câu 4. Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
Lời giải:
Đáp án: A
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 5. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
Lời giải:
Đáp án: D
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 6. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OCc = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K1. Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
Lời giải:
Đáp án: D
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 7. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 125cm
B. 124cm
C. 120cm
D. 115cm
Lời giải:
Đáp án: A
Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 125cm
Câu 8. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 20
B. 24
C. 25
D. 30
Lời giải:
Đáp án: C
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực.
Số bội giác của kính là:
Câu 9. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính là 30. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 120cm
B. 4cm
C. 124cm
D. 5,2m
Lời giải:
Đáp án: C
Theo bài ra:
Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 1,24m = 124cm.
Câu 10. Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 2cm và 60cm
B. 2m và 60m
C. 60cm và 2cm
D. 60m và 2m
Lời giải:
Đáp án: C
Theo bài ra: G∞ = 30; O1O2 = 62cm
O1O2 = f1 + f2 = 62cm ⇒ f1 = 60cm; f2 = 2cm.
Câu 11. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực f2. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị (f1 – f2) bằng
A. 37 cm
B. 80 cm
C. 45 cm
D. 57 cm
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 12. Một người mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến 45 cm, dùng ống nhòm có tiêu cự thị kính là f2 = 5 cm, tiêu cự vật kính là f1 = 15 cm để quan sát vật ở xa. Xác định phạm vi điều chỉnh của ống nhòm để người đó có thể quan sát được:
A. 18,75 cm ÷ 19,5 cm.
B. 18,75 cm ÷ 19,75 cm.
C. 18,5 cm ÷ 19,75 cm.
D. 18,5 cm ÷ 19,75 cm.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 13. Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm và f2 = 5cm. Một người đặt mắt sát thị kính thì chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nét của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt người này là:
A. 0,85 m
B. 0,8 m
C. 0,45 m
D. 0,375 m
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 14. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, dùng kính thiên văn có tiêu cự thị kính là 1 cm, tiêu cự vật kính là 49 cm, để quan sát một thiên thể ở rất xa (mắt đặt sát thị kính). Biết thiên thể có đường kính AB = 640 km và cách Trái Đất 200000 km. Hai thấu kính đặt cách nhau một khoảng 49,98 cm thì:
A. không thể quan sát được.
B. có thể quan sát được số bội giác 45.
C. có thể quan sát được với góc trông ảnh 0,16 rad.
D. có thể quan sát được với trạng thái không điều tiết.
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 15. Xe ôtô có cấu tạo gồm hai đèn pha cách nhau 2 m. Dùng một ống nhòm quân sự có cấu tạo gồm vật kính có tiêu cự 15 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm để quan sát hai ngọn đèn pha đi trong đêm tối và cách người quan sát 1200 m. Người quan sát có mắt tốt điều chỉnh khoảng cách giữa hai thấu kính 20 cm. Xác định góc trông ảnh bởi hai ngọn đèn qua ống nhòm.
A. 0,045 rad.
B. 0,004 rad.
C. 0,008 rad.
D. 0,005 rad.
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Câu 16. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ 25cm đến vô cực, dùng kính viễn vọng (có cấu tạo giống kính thiên văn) để quan sát hai ngọn đèn pha của ô tô cách nhau 2m, ở cách người đó 1200 m mà mắt không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính (có tiêu cự f1) và thị kính có tiêu cự f2) là 105 cm. Góc hợp bởi hai ảnh ấy là 130130 rad và số bội giác ảnh là G. Giá trị (f1 – 10f2)G gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 m
B. 15 m
C. 20 m
D. 25 m
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 17. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 85 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực 2,5 cm. Một người bình thường, có mắt tốt dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái mắt không điều tiết. Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 30’. Đường kính của ảnh Mặt Trăng tạo bởi vật kính là x và góc trong ảnh Mặt Trăng qua kính thiên văn là α. Giá trị x.α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,45 cm
B. 0,22 cm
C. 0,18 cm
D. 0,15 cm
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 18. Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không có điều tiết có góc trông ảnh là 5’. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là:
A. 0,5’
B. 0,25’
C. 0,2’
D. 0,35’
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 19. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 90 cm, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. Để thu ảnh Mặt Trăng trên phim, người ta đặt phim sau thị kính một khoảng 10 cm. Xác định khoảng cách giữa hai thấu kính.
A. 120 cm.
B. 100cm.
C. 80 cm.
D. 150 cm.
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 20. Một kính thiên văn gồm hai thấu kính và đặt đồng trục. Vật kính có tiêu cự 1,5 m thị kính có tiêu cự 1,5 cm. Một người mắt tốt điều chỉnh kính để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết. Biết năng suất phân ly của mắt người đó là r. Cho biết khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 384000 km. Tính kích thước nhỏ nhất của vật trên Mặt Trăng mà người đó còn phân biệt được đầu cuối khi quan sát qua kính nói trên.
A. 1,12 km.
B. 1,22 km.
C. 1,18 km.
D. 2,15 km.
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 21. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những
A. vật rất nhỏ ở rất xa
B. vật nhỏ ở ngang trước vật kính
C. thiên thể ở xa
D. ngôi nhà cao tầng
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt lam tăng góc trông ảnh của các vật ở rất xa. Do đó người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa .
Câu 22. Khi nói về cách sử dụng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Lời giải:
Đáp án: B
Giải thích:
Kính thiên văn là để quan sát các vật ở rất xa, vì vậy khoảng cách d1 giữa vật với vật kính được coi là vô cực. Vì vậy, ta không cần phải điều chỉnh khoảng cách này. Tức là không cần chỉnh vật kính.
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 23. Khi nói về cấu tạo của lăng kính thiên văn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Cấu tạo của kính thiên văn: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cực dài (cỡ dm, m); Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
Câu 24. Người ta điều chỉnh kính thiên văn theo cách nào sau đây?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta văn ta phải điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính A2B2 là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.
Câu 25. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Một người sử dụng kính này ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 26. Dùng kính thiên văn gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f1 và f2. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính gần nhất của hai thấu kính là ẟ. Người sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt đoạn OCc = Đ. Ảnh của vật qua vật kính có số phóng đại K1. Số bội giác của kính này khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
Lời giải:
Đáp án: D
Giải thích:
Khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 27. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 120cm và thị kính tiêu cự 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 125cm
B. 124cm
C. 120cm
D. 115cm
Lời giải:
Đáp án: A
Giải thích:
Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 125cm
Câu 28. Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự 100cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là
A. 20
B. 24
C. 25
D. 30
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết tức ngắm chừng ở vô cực.
Số bội giác của kính là:
Câu 29. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự 1,2m, thị kính. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính là 30. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 120cm
B. 4cm
C. 124cm
D. 5,2m
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Theo bài ra:
Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
O1O2 = f1 + f2 = 1,24m = 124cm.
Câu 30. Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62cm, số bội giác là 30. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 2cm và 60cm
B. 2m và 60m
C. 60cm và 2cm
D. 60m và 2m
Lời giải:
Đáp án: C
Giải thích:
Theo bài ra: G∞ = 30; O1O2 = 62cm
O1O2 = f1 + f2 = 62cm ⇒ f1 = 60cm; f2 = 2cm.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.