50 câu trắc nghiệm Biểu diễn lực (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Biểu diễn lực (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 8 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật lí. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Biểu diễn lực (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?

A. Vận tốc không thay đổi

B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Đáp án: D

Câu 2: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Vectơ       

B. Thay đổi

C. Vận tốc       

D. Lực

 Đáp án : D

Câu 3: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?

A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

Đáp án: A

Câu 4:  Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó.

Đáp án: A

Câu 5: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?

A. Gió thổi cành lá đung đưa.

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại.

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.

Đáp án: B

Câu 6: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

A. Xe đi trên đường.

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.

Đáp án: B

Câu 7:  Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều

B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

Đáp án: D

Câu 8:  Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc.

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc.

C. Có phương vuông góc với vận tốc.

D. Có phương bất kì so với vận tốc.

 Đáp án: A

Câu 9: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?

A. Vận tốc không thay đổi

B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

 Đáp án: D

Câu 10: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Vectơ       

B. Thay đổi

C. Vận tốc       

D. Lực

 Đáp án: D

Câu 11: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?

A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.

C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.

D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.

 Đáp án: A

Câu 12: Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do lực tác dụng vào nó.

 Đáp án: A

Câu 13:  Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?

A. Gió thổi cành lá đung đưa.

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại.

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống.

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.

 Đáp án: A

Câu 14: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

A. Xe đi trên đường.

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.

 Đáp án: B

Câu 15: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều

B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

 Đáp án: D

Câu 16: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc.

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc.

C. Có phương vuông góc với vận tốc.

D. Có phương bất kì so với vận tốc.

 Đáp án: A

Câu 17: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào?

A. Vận tốc không thay đổi

B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần

D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.

Đáp án: D

Câu 18:  Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Vectơ       

B. Thay đổi

C. Vận tốc       

D. Lực

Đáp án: D

Câu 19:  Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực

A. Xe đi trên đường

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất

 Đáp án: B

Câu 20: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực?

A. Mưa rơi xuống đất.

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Đầu tàu kéo các toa tàu.

D. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Đáp án: C

Câu 21: Hãy chọn câu trả lời đúng. Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều

B. Điểm đặt, phương, chiều

C. Điểm đặt, phương, độ lớn

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

 Đáp án: D

Câu 22: Chọn câu đúng nhất:

A. Các yếu tố của vecto lực là phương, chiều.

B. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều.

C. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

 Đáp án: D

Câu 23:  Dùng cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống:

Lực là nguyên nhân làm … vận tốc của chuyển động.

A. Tăng

B. Không đổi

C. Giảm

D. Thay đổi

 Đáp án: D

Câu 24: Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật…..

A. bằng 0

B. tăng

C. giảm

D. thay đổi

Đáp án: C

Câu 25: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?

A. Không thay đổi

B. Chỉ có thể tăng

C. Chỉ có thể giảm

D. Thay đổi tăng hoặc giảm.

Đáp án: D

Câu 26: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc

C. Có phương vuông góc với với vận tốc

D. Có phương bất kỳ so với vận tốc

 Đáp án: A

Câu 27: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

 Đáp án: A

Câu 28: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

 Đáp án: B

Câu 29: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

 Đáp án: B

Câu 30: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

 Đáp án: A

Câu 31: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng.

A. Vận tốc không thay đổi

B. Vận tốc tăng dần

C. Vận tốc giảm dần

D. Có thể tăng dần và cũng có thê giảm dần.

 Đáp án: D

Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc không thay đổi

B. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc tăng dần

C. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc giảm dần

D. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc có thể tăng dần và cũng có thê giảm dần.

Đáp án: D

Câu 33: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: …. là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

A. Véctơ

B. Thay đổi

C. Vận tốc

D. Lực

 Đáp án: D

Câu 34:  Đại lượng nào làm thay đổi vận tốc của vật:

A. Quãng đường

B. Thời gian

C. Công suất

D. Lực

 Đáp án: D

Câu 35: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động chậm đi thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc

B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc

C. Có phương vuông góc với với vận tốc

D. Có phương bất kỳ so với vận tốc

 Đáp án: B

Câu 36: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:

A. thay đổi khối lượng

B. thay đổi vận tốc

C. không thay đổi trạng thái

D. không thay đổi hình dạng

 Đáp án: B

Câu 37: Chọn câu đúng:

A. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ thay đổi khối lượng.

B. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ thay đổi vận tốc.

C. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ không thay đổi trạng thái.

 D. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ không thay đổi hình dạng.

Đáp án: B

Câu 38 Khi có lực tác dụng lên một vật thì … Chọn phát biểu đúng

A. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên

B. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại

C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật

D. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật

 Đáp án: C

Câu 39: Chọn phát biểu đúng:

A. Lực tác dụng lên một vật chỉ có thể làm vật chuyển động nhanh lên

B. Lực tác dụng lên một vật chỉ có thể làm vật chuyển động chậm lại

C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật

D. Lực tác dụng lên một vật chỉ làm biến đổi chuyển động của vật

 Đáp án: C

Câu 40: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ?

A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.

B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.

C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.

D. Vì lực là đại lượng vừa có  phương vừa có chiều.

 Đáp án: C

Câu 41:  Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?

A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.

B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý biểu thị cường độ của lực.

 Đáp án: B

Câu 42:  Quan sát một vật thả rơi trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý nào thay đổi?

A. Khối lượng riêng

B. Trọng lượng

C. Vận tốc

D.Khối lượng

Đáp án: C

Câu 43:  Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?

A. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.

B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật.

C. Khi có hai lực tác dụng lên vật và vật cân bằng.

D. Khi có một lực tác dụng lên vật.

 Đáp án: D

Câu 44: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý.

“Lực và vận tốc là các đại lượng…”

A. vecto

B. thay đổi

C. lực

D. vận tốc

 Đáp án: A

Câu 45: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6cm/s. Biết vận tốc trung bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên?

A. 3cm/s 

B. 3m/s 

C. 5cm/s 

D. 5m/s

Đáp án: A

Câu 46: Một người đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc 12km/h. Biết vận tốc trung bình cả đoạn đường là 8km/h. Vận tốc người đó đi nửa đoạn đường sau là:

A. 6km/h 

B. 6,25km/h 

C. 6,5km/h 

D. 6,75km/h

Đáp án: A

Câu 47: Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của ca nô là không đổi.

A. 1 giờ 30 phút

B. 1 giờ 15 phút

C. 2 giờ

D. 2,5 giờ

Đáp án: C

Câu 48: Hai bến sông A và B cách nhau 30km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 3km/h. Một ca nô đi từ A đến B mất 2h. Cũng với ca nô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của ca nô là không đổi.

A. 3  giờ 30 phút

B. 3  giờ 15 phút

C. 3  giờ 20 phút

D. 2,5 giờ

Đáp án: C

Câu 49: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h, 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB có thể nhận giá trị nào? Hãy chọn câu đúng

A. 8,87km/h 

B. 11,6km/h

C. 8,87m/s 

D. 11,6m/s

Đáp án: B

Câu 50: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố

Phương, chiều

Điểm đặt, phương, chiều.

Điểm đặt, phương, độ lớn.

Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.

 Đáp án: D

 

 

 

 

Tài liệu có 15 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
353 51 7
Top 50 Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
610 59 31
Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
356 58 9
Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
511 41 23
Tải xuống