50 câu trắc nghiệm Nhiệt năng (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Nhiệt năng (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Nhiệt năng (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Nhiệt năng của một vật là

A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Đáp án: B

Câu 2: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Đáp án: D

Câu 3: Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào?

A. Hướng từ dưới lên.

B. Hướng từ trên xuống.

C. Hướng sang ngang.

D. Theo mọi hướng.

Đáp án: D

Câu 4: và của nước thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 24°C) nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.

B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.

C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.

D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

Đáp án: C

Câu 5:  Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. 1         

B. 2         

C. 3         

D. 4

Đáp án: B

Câu 6: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Đáp án: B

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật?

A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.

C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.

Đáp án: B

Câu 8: Nhiệt lượng là

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.

C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.

Đáp án: A

Câu 9 Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Đáp án: D

Câu 10: Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?

A. 600 J         

B. 200 J         

C. 100 J         

D. 400 J

Đáp án: B

Câu 11: Nhiệt do ngọn nến toả ra theo hướng nào?

A. Hướng từ dưới lên.

B. Hướng từ trên xuống.

C. Hướng sang ngang.

D. Hướng theo mọi hướng.

Đáp án: D

Câu 12 Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền

A. xuống dưới

B. lên trên

C. theo phương ngang

D. đều theo mọi hướng

Đáp án: D

Câu 13: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.

B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.

C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.

D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.

Đáp án: C

Câu 14: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Nhận xét nào sau đây là đúng:

A. Nhiệt năng của cục sắt tăng và của nước giảm.

B. Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều tăng.

C. Nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng.

D. Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều giảm.

Đáp án: C

Câu 15: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Câu 16: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật

A. Truyền nhiệt

B. Thực hiện công

C. Cả hai cách đều đúng

D. Cả hai cách đều sai

Đáp án: C

Câu 17: Câu nào nói về nhiệt năng sau đây là không đúng?

A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

Đáp án: B

Câu 18: Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?

A. Nhiệt năng.

B. Thế năng.

C. Động năng.

D. Động năng, thế năng, nhiệt năng.

Đáp án: D

Câu 19: Một con cá đang bơi dưới biển, có những dạng năng lượng nào mà em đã học?

A. Nhiệt năng.

B. Thế năng.

C. Động năng.

D. Cả 3 dạng năng lượng trên.

Đáp án: D

Câu 20:  Nhiệt lượng là:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.

C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.

Đáp án: A

Câu 21:  Câu nào sau đây đúng:

A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

B. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.

C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

D. Nhiệt lượng là phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.

Đáp án: A

Câu 22: Trong các câu sau đây về nhiệt năng, câu nào là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

C. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng của một vật thu vào

D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

Đáp án: C

Câu 23: Nhiệt năng của một vật là:

A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Đáp án : B

Câu 24: Chọn phát biểu đúng

A. Nhiệt năng của vật là tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Nhiệt năng của một vật là hiệu thế năng của các phân tử  cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Đáp án: B

Câu 25: Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn

Đáp án: D

Câu 26: Nhiệt độ của vật càng cao thì:

A. Nhiệt năng càng nhỏ.

B. Nhiệt năng không đổi.

C. Nhiệt năng càng lớn.

D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ.

Đáp án: C

Câu 27: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hoá năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Đáp án: B

Câu 28:  Nung nóng đồng xu sau đó bỏ vào cốc nước lạnh, đồng xu nguội đi, nước nóng lên. Trong quá trình có sự chuyển hoá năng lượng:

A. Cơ năng sang nhiệt năng.

B. Quang năng sang nhiệt năng.

C. Nhiệt năng sang nhiệt năng.

D. Nhiệt năng sang cơ năng.

Đáp án: C

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật

A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.

C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.

Đáp án: B

Câu 30:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật nào cũng có.

B. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật.

C. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

Đáp án: B

Câu 31: Kết luận nào sau đây về nhiệt lượng là đúng?

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt lượng của vật càng lớn.

B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật càng lớn.

C. Vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn thì nhiệt lượng vật càng lớn.

D. Cả ba câu trên đều sai.

Đáp án: D

Câu 32: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Đáp án: D

Câu 33: Chọn câu đúng trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó thay đổi không đáng kể.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó giảm đi.

D. Mài đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Đáp án: A

Câu 34: Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?

A. 600J

B. 200J

C. 100J

D. Một giá trị khác.

Đáp án: B

Câu 35: Một vật có nhiệt năng 30J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 80J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?

A. 80J

B. 110J

C. 50J

D. Một giá trị khác.

Đáp án: C

Câu 36: Nhiệt năng của một miếng đồng là 80J. Sau khi thực hiện được một công vào miếng đồng làm nó nóng lên và nhiệt năng của miếng đồng lúc đó là 110J. Nhiệt lượng miếng đồng nhận được là:

A. 80J

B. 110J

C. 50J

D. 30J

Đáp án: D

Câu 37: Một lưỡi cưa ban đầu có nhiệt năng là 300J, sau khi cưa một thời gian thì nhiệt năng của nó là 800J. Hỏi nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được là bao nhiêu?

A. 500J

B. 1100J

C. 900J

D. Không xác định được.

Đáp án: A

Câu 38: Một thìa nhôm để ở 300C nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 500C nhiệt năng của chiếc thìa là 70J. Nhiệt lượng mà chiếc thìa nhận được là:

A. 50J

B. 100J

C. 40J

D. Không xác định được.

Đáp án: C

Câu 39: Khi chuyển động nhiệt của phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?

A. Nhiệt độ

B. Khối lượng

C. Động năng

D. Nhiệt năng

Đáp án: B

Câu 40: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Chọn câu trả lời đúng:

A. Khối lượng của vật.

B. Nhiệt năng.

C. Nhiệt độ của vật.

D. Cả nhiệt độ và nhiệt năng của vật.

Đáp án: D

Câu 41: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì

A. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.

B. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm.

C. nội năng của vật giảm.

D. thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.

Đáp án: A

Câu 42: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. Cọ xát với một vật khác.

B. Đốt nóng một vật.

C. Cho tất cả vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn.

D. Tất cả các phương án trên.

Đáp án: D

Câu 43: Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của một vật?

A. Nung nóng một vật.

B. Cọ xát với vật khác.

C. Đặt vào môi trường có nhệt độ cao hơn.

D. Đặt vào môi trường có nhiệt độ bằng với nhiệt độ vật.

Đáp án: D

Câu 44:  Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):

A. 40J

B. 400J

C. 380J

D. 500J

Đáp án: B

Câu 45: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):

A. 100 J.

B. 400 J.

C. 380 J

D. 500 J.

Đáp án: A

Câu 46:  Một bình thuỷ tinh chứa một khối lượng nước ở nhiệt độ t1. Một thỏi đồng được nung nóng tới nhiệt độ t2 > t1. Thỏi đồng sau đó được thả vào bình nước. Coi rằng bình cách nhiệt với môi trường bên ngoài. Đợi cho đến khi nhiệt độ của bình, nước và thỏi đồng bằng nhau và bằng t3. Chọn câu trả lời đúng.

A. Nhiệt lượng được truyền từ thỏi đồng sang nước.

B. Thỏi đồng nhận được một công từ nước.

C. Bình và nước nhận một công từ đồng.

D. t3 > t2.

Đáp án: A

Câu 47: Một bình thuỷ tinh chứa một khối lượng nước ở nhiệt độ t1. Một đồng xu được nung nóng tới nhiệt độ t2 > t1. Đồng xu sau đó được thả vào bình nước. Coi rằng bình cách nhiệt với môi trường bên ngoài. Đợi cho đến khi nhiệt độ của bình, nước và đồng xu bằng nhau và bằng t3. Chọn câu trả lời đúng.

A. Nhiệt lượng được truyền từ nước sang đồng xu.

B. Đồng xu nhận được một công từ nước.

C. Bình và nước nhận một công từ đồng.

D. t3 > t1.

Đáp án: D

Câu 48: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ vật càng thấp.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.

D. Không phải lúc nào cũng có động năng.

Đáp án: D

Câu 49: Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì

A. có lực tác dụng.

B. có sự truyền nhiệt.

C. có sự thực hiện công.

D. có ma sát.

Đáp án: C

Câu 50: Một chiếc thìa nhôm để ở 300C nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 500C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 50J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 500C là:

A. 50J

B. 100J

C. 40J

D. 80J

Đáp án: D

 

 

 

 

 

Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
368 51 7
Top 50 Đề thi giữa học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Cánh diều (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
628 59 31
Top 50 Đề thi Học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
372 58 9
Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án Admin Vietjack Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Vật lí THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
527 41 23
Tải xuống