Top 50 mẫu Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên

Toptailieu.vn xin giới thiệu Top 50 mẫu Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên sách Kết nối tri thức hay nhất, chọn lọc giúp học sinh lớp 7 viết các bài tập làm văn hay hơn. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau:

Mời các bạn đón xem:

Top 50 mẫu Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên

Dàn ý: Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên

- Mở đoạn: Giới thiệu về bài thơ và đoạn thích cùng tình cảm được tác giả gửi gắm

- Thân đoạn: Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích

+ Ngưỡng mộ, trân trọng tình cảm của nhà thơ với đất nước

+ Cảm nhận được sự tự hào, yêu mến đất nước

+ Một đất nước kiên cường chính là thông điệp ngày nay

- Kết đoạn: Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ được biểu đạt qua đoạn trích.

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 1

Nhà thơ là một người con của đất nước Việt Nam tươi đẹp. Đọc đoạn trích, em thấy vô cùng ngưỡng mộ, trân trọng tình cảm mà nhà thơ dành cho đất nước mình. Dù “căn nhà dột phên không ngăn nổi gió” thì “vẫn yêu nhau trong từng hơi thở" . Điều này có nghĩa rằng, nhà thơ luôn yêu mến, tự hào về đất nước Việt Nam: một đất nước kiên cường trong chiến tranh, đất nước có những con người chịu thương chịu khó, đoàn kết và yêu thương lẫn nhau. Đoạn trích trên đã để lại một thông điệp rất quý báu cho con người trong xã hội hiện nay. Đó chính là tình yêu quê hương đất nước luôn phải thường trực trong mỗi con người. Từ đó gợi cho chung ta những trách nhiệm cao cả của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Chúng ta, hãy nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào về đất nước. Hãy trau dồi tri thức và rèn luyện phẩm chất đạo đức để góp phần xay dựng một đất nước hùng mạnh.

(50 mẫu) Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên (ảnh 1)

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 2

Yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Tình yêu quê hương, đất nước đã trở thành mạch nguồn dồi dào cho những sáng tác thi ca nhạc họa. “Bài thơ của một người yêu nước mình” của tác giả Trần Vàng Sao cũng nằm trong mạch nguồn ấy. Ngay từ nhan đề bài thơ đã thông báo, truyền tải đến độc giả về một tình yêu thiêng liêng, sâu đậm: tình yêu nước. Tiếp đó là những câu thơ bình dị, không viết hoa đầu dòng, không có dấu chấm, dấu phẩy. Hình thức thơ độc đáo này như một sự khẳng định về mạch nguồn chảy mãi, không ngắt quãng, không chịu dừng lại. Tình yêu đất nước trong thơ Trần Vàng Sao gắn liền với tình thân gia đình, những rung động với từng cảnh vật, con người trên quê hương, trở đi trở lại qua điệp từ “tôi yêu”:

tôi yêu đất nước này áo rách

tôi yêu đất nước này như thế

Ý thơ hoà quyện giữa khung cảnh thanh bình và hiện thực tàn khốc. Làng quê đất nước hiện lên thơ mộng nhưng cũng mang đậm giá trị hiện thực “đất nước áo rách”, “căn nhà dột phên”. Và, cuộc sống của những con người ở đó, nơi chiến trinh lửa đạn đi qua đầy những cơ cực nhưng cũng để lại muôn vàn thương yêu. Từng chi tiết bình dị, thân thuộc đi vào trong thơ ông một cách tự nhiên nhất: “cây cỏ trong vườn”, “bài mái đẩy”, “câu vọng cổ”… Tất cả đã đi vào trong thơ của Trần Vàng Sao một cách tự nhiên và chan chứa yêu thương

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 3

“Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Tình yêu quê hương, đất nước đã trở thành mạch nguồn dồi dào cho những sáng tác thi ca nhạc họa. “Bài thơ của một người yêu nước mình” của tác giả Trần Vàng Sao cũng nằm trong mạch nguồn ấy. Ngay từ nhan đề bài thơ đã thông báo, truyền tải đến độc giả về một tình yêu thiêng liêng, sâu đậm: tình yêu nước. Tiếp đó là những câu thơ bình dị, không viết hoa đầu dòng, không có dấu chấm, dấu phẩy. Hình thức thơ độc đáo này như một sự khẳng định về mạch nguồn chảy mãi, không ngắt quãng, không chịu dừng lại. Tình yêu đất nước trong thơ Trần Vàng Sao gắn liền với tình thân gia đình, những rung động với từng cảnh vật, con người trên quê hương, trở đi trở lại qua điệp từ “tôi yêu”:

tôi yêu đất nước này áo rách

tôi yêu đất nước này như thế

Ý thơ hoà quyện giữa khung cảnh thanh bình và hiện thực tàn khốc. Làng quê đất nước hiện lên thơ mộng nhưng cũng mang đậm giá trị hiện thực “đất nước áo rách”, “căn nhà dột phên”. Và, cuộc sống của những con người ở đó, nơi chiến trinh lửa đạn đi qua đầy những cơ cực nhưng cũng để lại muôn vàn thương yêu. Từng chi tiết bình dị, thân thuộc đi vào trong thơ ông một cách tự nhiên nhất: “cây cỏ trong vườn”, “bài mái đẩy”, “câu vọng cổ” … Tất cả đã đi vào trong thơ của Trần Vàng Sao một cách tự nhiên và chan chứa yêu thương.

(50 mẫu) Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên (ảnh 2)

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 4

Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Tình yêu quyê hương, đất nước ấy đã trở thành nguồn cảm hứng dồi dào cho những sáng tác thi ca. “Bài thơ của một người yêu nước mình” của tác giả Trần Vàng Sao cũng nằm trong nguồn cảm hứng ấy:

“tôi yêu đất nước này áo rách

có ba ông táo thờ trong bếp”

Ngay từ nhan đề bài thơ đã thông báo và truyền tải đến người đọc một tình yêu thiêng liêng, sâu đậm về tình yêu nước. Một điều đặc biệt nữa là bài thơ viết nên bởi những câu thơ bình dị, không viết hoa đầu dòng, không có dấu chấm và dấu phẩy nào. Đây là hình thức thơ vô cùng độc đáo như một sự khẳng định về mạch nguồn chảy mãi, không ngắt quãng và dừng lại. Tình yêu đất nước trong thơ Vàng Sao gắn liền với tình thân gia đình, những rung động với từng cảnh vật, con người trên quê hương được trở đi trở lại với điệp từ “tôi yêu”. Ý thơ dường như hòa quyện giữa khung cảnh thanh bình và hiện thực tàn khốc của thời cuộc. Làng quê đất nước đã hiện lên thơ mộng hơn hết, nhưng nó cũng mang đậm dấu ấn hiện thực của “đất nước áo rách”, “căn nhà dột phèn”. Ở nơi đó, cuộc sống của con người nơi chiến tranh lửa đạn đi qua đầy những cơ cực, song cũng gửi gắm muôn vàn thương yêu. Những chi tiết bình dị đến thân thuộc ấy đi vào trong thơ ông hết sức tự nhiên “cây cỏ trong vườn”, “bãi mái đẩy”, “câu vọng cổ”… Tất cả đã đi vào trong thơ của Trần Vàng Sao một cách tự nhiên và tràn ngập yêu thương

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 5

Sau khi đọc những vần thơ trong “Bài thơ của một người yêu nước mình”, chắc hẳn ai cũng sẽ cảm nhận được tình cảm của nhà thơ dành cho quê hương, đất nước mình. Cũng từ đó mà gợi nên cho chúng ta rất nhiều suy nghĩ về tình yêu gắn liền với trách nhiệm xây dựng, bảo vệ đất nước:

“tôi yêu đất nước này áo rách

có ba ông táo thờ trong bếp”

Bài thơ để lại ấn tượng cho người đọc bởi rất nhiều điều kì lạ. Bắt đầu từ nhan đề của bài thơ như lời giới thiệu hết sức trịnh trọng, khẳng định tấm lòng, tình yêu đất nước của chính nhà thơ, cũng như tất cả con người Việt Nam. Hình thức bài thơ cũng vô cùng độc đáo khi các dòng thơ không viết hoa đầu dòng, cũng chẳng có dấu chấm hay dấu phẩy. Nhà thơ quả thực dành trọn vẹn tình yêu đất nước gắn với tình yêu những thứ quen thuộc nhất xung quanh chúng ta. Đó là tình yêu gia đình thân yêu, yêu cảnh vật nhỏ bé rất đỗi bình thường nhưng thật quen thuộc biết bao. Tình yêu đất nước của nhà thơ gắn với hình ảnh bình dị, gần gũi với làng quê Việt Nam ta từ bao đời nay như “chiếc áo rách”, “căn nhà phên”, “bài mái đẩy”, “vọng cổ” … Từng lời thơ hòa quyện vào nhau tạo nên một khúc nhạc du dương, thấm đậm tình cảm yêu mến và tự hào về quê hương đất nước của nhà thơ. Càng đọc, ta lại càng thấm thía được tình cảm sâu sắc ấy. Từ đó gợi cho ta nhiều cảm xúc và trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ những giá trị giàu đẹp của quê hương mình.

(50 mẫu) Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên (ảnh 3)

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 6

Bài thơ đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho quê hương Gò Me yêu quý của mình. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me. Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Quê tôi đó” như một sự khẳng định, niềm tự hào của người con về quê mẹ. Tác giả tự hào giới thiệu về quê hương “mặt trông ra bể” của mình với ngọn hải đăng “tắt, lóe đêm đêm”. Tiếp theo đó là hàng loạt những khung cảnh hiền hòa, đẹp đẽ hiện lên dưới đôi mắt trìu mến của tác giả. Con đê cát đỏ nhạc ngựa leng keng, dòng người nô nức đổ lên chợ Gò. Ruộng đồng bát ngát, lúa vàng rực cả góc trời. Tác giả ví nước ao làng trong vắt như nước mắt người yêu, khẳng định một tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng dành cho mảnh đất này. Nổi bật trong khung cảnh ấy là hình ảnh con người với điệu hò ngọt ngào, sự cần cù trong lao động, giản dị trong lối sống. Tất cả đã tạo nên một bức tranh quê tuyệt đẹp được vẽ bởi người con luôn yêu thương, tự hào về xứ sở mình.

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 7

Bài thơ đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho quê hương Gò Me yêu quý của mình. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me. Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Quê tôi đó” như một sự khẳng định, niềm tự hào của người con về quê mẹ. Tác giả tự hào giới thiệu về quê hương “mặt trông ra bể” của mình với ngọn hải đăng “tắt, lóe đêm đêm”. Tiếp theo đó là hàng loạt những khung cảnh hiền hòa, đẹp đẽ hiện lên dưới đôi mắt trìu mến của tác giả. Con đê cát đỏ nhạc ngựa leng keng, dòng người nô nức đổ lên chợ Gò. Ruộng đồng bát ngát, lúa vàng rực cả góc trời. Tác giả ví nước ao làng trong vắt như nước mắt người yêu, khẳng định một tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng dành cho mảnh đất này. Nổi bật trong khung cảnh ấy là hình ảnh con người với điệu hò ngọt ngào, sự cần cù trong lao động, giản dị trong lối sống. Tất cả đã tạo nên một bức tranh quê tuyệt đẹp được vẽ bởi người con luôn yêu thương, tự hào về xứ sở mình.

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 8

Bài thơ đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho quê hương Gò Me yêu quý của mình. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me. Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Quê tôi đó” như một sự khẳng định, niềm tự hào của người con về quê mẹ. Tiếp theo đó là hàng loạt những khung cảnh hiền hòa, đẹp đẽ hiện lên dưới đôi mắt trìu mến của tác giả. Nổi bật trong khung cảnh ấy là hình ảnh con người với điệu hò ngọt ngào, sự cần cù trong lao động, giản dị trong lối sống. Tất cả đã tạo nên một bức tranh quê tuyệt đẹp được vẽ bởi người con luôn yêu thương, tự hào về xứ sở mình

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 9

Tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ đó là tình yêu quê hương trọn vẹn. Nhà thơ xa xứ tái hiện lại quê hương dựa trên trí nhớ, những mảnh ghép kí ức của mình về thiên nhiên và con người nơi đây. Ông không ngần ngại tự hào và khẳng định, “quê tôi đó”. Có yêu, có thương, có nhớ mới có thể viết nên bài thơ đầy cảm xúc nặng trĩu như thế này!

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 10

Bài thơ “Gò Me” đã cho người đọc thấy được tác giả Hoàng Tố Nguyên là một người rất yêu quý và trân trọng quê hương, đất nước của mình. Tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me hiện lên đầy sinh động, cụ thể từ vị trí, địa lí đến thiên nhiên, con người. Không chỉ bộc lộ nỗi nhớ, nhà thơ còn gửi gắm niềm tự hào về quê hương của mình.

Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ với đất nước, con người được bộc lộ trong đoạn trích trên – Mẫu 11

Hoàng Tố Nguyên trong bài thơ Gò Me đã gửi gắm tình cảm của tác giả dành cho quê hương, đất nước. Điều đó được thể hiện qua việc nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me thật cụ thể, sinh động từ vị trí địa lí đến vẻ đẹp thiên nhiên hay con người. Những hình ảnh quen thuộc như ngọn hải đăng, con đê cát đỏ, ruộng đồng bát ngát, lửa vàng rực cả góc trời cùng tiếng ngựa leng keng… Hay nét đẹp các cô gái thì má núng đồng tiền duyên dáng, lao động hăng say “nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên”, quý trọng nét đẹp truyền thống “véo von điệu hát cổ truyền”… Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê hương, mà con là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương.

 

 

 

Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT Tuyết TOP 20 mẫu Phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích HAY NHẤT - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
1.3 K 1 1
20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng Tuyết 20 mẫu Tham dự buổi thuyết trình của học sinh trong trường về những hoạt động xã hội có ích với cộng đồng - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
755 1 0
TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia Tuyết TOP 20 mẫu Kể lại hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng mà em đã tham gia - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
836 1 0
20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ Tuyết 20 mẫu Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Qua Đèo Ngang, có ít nhất một câu hỏi tu từ - Tổng hợp văn mẫu Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo hay, chọn lọc giúp học sinh viết văn hay hơn.
660 1 0
Tải xuống