Toptailieu biên soạn và giới thiệu lời giải Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập ôn tập cuối năm hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SGK Toán 11 Bài tập ôn tập cuối năm từ đó học tốt môn Toán 11.
Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập ôn tập cuối năm
A. Trắc nghiệm
Giải Toán 11 trang 105 Tập 2
Bài 1 trang 105 Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
C. sin( + ) = sincos + cossin.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: cos( + ) = coscos − sinsin nên đáp án A sai.
Bài 2 trang 105 Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = sinx tuần hoàn với chu kì π.
B. Hàm số y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π.
C. Hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì 2π.
D. Hàm số y = cotx tuần hoàn với chu kì 2π.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hàm số y = sinx; y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π.
Hàm số y = tanx; y = cotx tuần hoàn với chu kì π.
Bài 3 trang 105 Toán 11 Tập 2: Cho dãy số (un) với un = 5n. Số hạng u2n bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có u2n = 52n = (52)n = 25n.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
+) .
Xét un + 1 – un =
, với mọi n ℕ*.
Do đó là dãy số giảm.
+) . Ta có .
Xét .
Do đó là dãy số giảm.
+) .
Có a = nên luôn nghịch biến với n ℕ*.
Do đó là dãy số giảm.
+) .
Xét un + 1 – un = , với mọi n ℕ*.
Do đólà dãy số tăng.
Bài 5 trang 105 Toán 11 Tập 2: Khẳng định nào sau đây là sai?
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
+) Theo quy tắc tìm giới hạn thì: Nếu thì nên A đúng.
+) nên B đúng.
+) Nếu |q| < 1 thì , nếu |q| = 1 thì q = 1 hoặc q = – 1, do đó qn = 1 hoặc qn = – 1.
Vậy C sai.
+) Ta có mà suy ra nên D đúng.
Bài 6 trang 105 Toán 11 Tập 2:Hàm số nào dưới đây không liên tục trên ℝ?
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Các hàm số ; y = sinx; y = |x| đều liên tục trên ℝ.
Hàm số y = tanx có tập xác định là \ nên hàm số y = tanx không liên tục trên ℝ.
Bài 7 trang 105 Toán 11 Tập 2: Cho 0 < a ≠ 1. Giá trị của biểu thức bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có
.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hàm số y = bx có đồ thị đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến, từ đó suy ra 0 < b < 1.
Hàm số y = ax và y = cx đồng biến (do đồ thị của các hàm số này đều đi lên từ trái sang phải) nên a, c > 1.
Với x > 0 thì cx > ax nên c > a. Vậy c > a > b.
Giải Toán 11 trang 106 Tập 2
Bài 9 trang 106 Toán 11 Tập 2: Nếu f(x) = sin2x + xe2x thì f"(0) bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có f'(x) = 2sinxcosx + e2x + 2xe2x = sin2x + e2x + 2xe2x;
f"(x) = 2cos2x + 2e2x + 2e2x + 4xe2x = 2cos2x + 4e2x + 4xe2x .
Ta có f"(0) = 2cos0 + 4 = 2 + 4 = 6.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có y' = −6x2 + 12x, y'(3) = −18.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 – 5 tại điểm M(3; −5) là
y = −18(x – 3) – 5 hay y = −18x + 49.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Kẻ AD BC tại D.
Vì SA (ABC) nên SA BC mà AD ^ BC nên BC (SAD), suy ra (SBC) (SAD).
Kẻ AF SD tại F.
Vì (SBC) (SAD), (SBC) (SAD) = SD, AF SD nên AF (SBC).
Suy ra d(A, (SBC)) = AF.
Vì tam giác ABC đều cạnh a, AD là đường cao nên AD = .
Vì SA (ABC) nên SA AD hay tam giác SAD vuông tại A.
Xét tam giác SAD vuông tại A, AF là đường cao nên ta có
.
Vậy d(A, (SBC)) = .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2 = AB2 + BC2.
Ta có SABCD = AB . BC ≤ . Dấu “=” xảy ra khi AB = BC.
Gọi H là hình chiếu của A' trên mặt phẳng (ABCD). Khi đó A'H (ABCD). Khi đó AH là hình chiếu của AA' trên mặt phẳng (ABCD).
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng AA' và mặt phẳng (ABCD). Khi đó .
Xét tam giác A'AH vuông tại H có A'H = AA' . sin ≤ AA' = 2a.
Dấu bằng xảy ra khi = 90° hay AA' (ABCD).
Do đó VABCD.A'B'C'D' = SABCD . A'H ≤ 2a2 . 2a = 4a3.
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng 4a3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi G là tâm của tam giác BCD. Vì tứ diện ABCD đều nên G là trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác BCD và AG (BCD).
Kẻ BG cắt CD tại P, suy ra P là trung điểm của CD và BG = BP .
Xét tam giác BCD đều cạnh a có BP là đường cao nên BP = , suy ra BG = .
Xét tam giác ABG vuông tại G, có AG = .
Vì tam giác BCD đều cạnh a nên .
Ta có .
Vì M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và cạnh AD nên .
Có .
Mà VA.BMN + VB.CMND = VABCD nên .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vì ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên AA' (ABC) và tam giác ABC đều có cạnh bằng 1 nên .
Do đó .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC, BD và AC BD.
Có AD // B'C' và AD = B'C' (vì cùng song song và bằng BC) nên ADC'B' là hình bình hành, suy ra AB' // DC'. Do đó AB' // (BDC').
Khi đó d(AB', BC') = d(AB', (BDC')) = d(A, (BDC')) = d(C, (BDC')) .
Giả sử hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là a.
Xét tam giác ABC vuông tại B có .
Vì CC' (ABCD) nên CC' AC hay tam giác ACC' vuông tại C.
Xét tam giác ACC' vuông tại C, có .
Do đó hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là 1 nên AC = .
Vì O là trung điểm của AC nên CO = .
Có AC BD, BD AA' (do AA' (ABCD)), suy ra BD (ACC'A') mà BD (BDC') nên (BDC') (ACC'A') .
Kẻ CE C'O tại E.
Vì (BDC') (ACC'A'), (BDC') (ACC'A') = C'O mà CE C'O nên CE (BDC').
Khi đó d(C, (BDC')) = CE.
Xét tam giác C'CO vuông tại C, CE là đường cao có:
.
Vậy d(AB', BC') .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cỡ mẫu là n = 7 + 18 + 35 + 57 + 28 = 145.
Giả sử x1; x2; …; x145 là mức thu nhập của 145 công nhân được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó trung vị là x73 mà x73 thuộc nhóm [15; 20). Vậy nhóm chứa trung vị là [15; 20).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tần số lớn nhất là 57 nên nhóm chứa mốt là [15; 20).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi biến cố A: “Lần thứ nhất Tùng bắn trúng vòng 10”;
Biến cố B: “Lần thứ hai Tùng bắn trúng vòng 10”.
Biến cố C: “Tùng đạt huy chương vàng”.
Theo đề có P(A) = 0,2; P(B) = 0,2.
Ta có C = AB. Vì A, B là độc lập nên P(C) = P(A) . P(B) = 0,2 . 0,2 = 0,04.
Vậy xác suất để Tùng đạt huy chương vàng là 0,04.
Giải Toán 11 trang 107 Tập 2
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1”.
Khi đó ta có A = {(a,b)|a,b{2;3;4;5;6}}. Ta có n(A) = 25; n() = 36.
P(A) = .
Vậy xác suất để số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc của Sơn và Tùng lớn hơn 1 là .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Gọi biến cố A: “An giành được giải thưởng”;
Biến cố B: “Bình giành được giải thưởng”;
A B: “Có ít nhất một bạn được giải”
Theo đề có P(A) = 0,8; P(B) = 0,6.
Vì A, B độc lập nên ta có: P(AB) = P(A).P(B) = 0,8 . 0,6 = 0,48.
Ta có P(A B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 0,8 + 0,6 – 0,48 = 0,92.
Vậy xác suất để có ít nhất một bạn giành giải là 0,92.
B. Tự luận
Bài 21 trang 107 Toán 11 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
Lời giải:
a)
.
b)
(áp dụng công thức góc nhân đôi)
= tan x - tan x = 0.
c)
= cos2xsin2x = sin4x.
a) Tìm các thời điểm trong vòng 2 giây đầu tiên mà người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất.
Lời giải:
a) Ta có h = |d| = 3.
Vậy người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất khi và chỉ khi cos = 1
sin = 0 , k ℤ.
Mà t [0; 2] nên , mà k ℤ nên k = 0; k = 1.
Với k = 0 thì t = (giây), k = 1 thì t = 2 (giây).
Vậy có 2 thời điểm t = giây và t = 2 giây người chơi đu ở xa vị trí cân bằng nhất.
b) Người chơi cách vị trí cân bằng 2m tức là h = 2 m.
Khi đó
, k ℤ.
Mà t [0; 2] nên .
Trường hợp 1: mà k ℤ nên k = 0.
Với k = 0 thì (giây).
Trường hợp 2:
mà k ℤ nên k = 0; k = 1.
Với k = 0 thì (giây).
Với k = 1 thì (giây).
Vậy có 3 thời điểm t ≈ 0,9 giây, t ≈ 0,1 giây và t ≈ 1,6 giây người chơi đu cách vị trí cân bằng 2 m.
Lời giải:
Vì q là công bội của cấp số nhân (un) nên ta có: u4 = u1.q3 và u7 = u1.q6.
Vì u1, u4 và u7 lần lượt là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ mười của một cấp số cộng có công sai d ≠ 0 nên u4 = u1 + d; u7 = u1 + 9d.
Ta có hệ
Vì d ≠ 0 nên
.
Vậy q = 2.
Hợp đồng A: Lương 200 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 10 triệu đồng.
Hợp đồng B: Lương 180 triệu đồng cho năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 5%.
Kí hiệu un, vn tương ứng là lương nhận được (triệu đồng) của năm thứ n ứng với các hợp đồng A và B.
c) Sau bao nhiêu năm thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A?
Lời giải:
a) Ta có u2 = u1 + 10 = 200 + 10 = 210 triệu đồng;
u3 = u2 + 10 = 210 + 10 = 220 triệu đồng.
Ta thấy un là một cấp số cộng với u1 = 200 và d = 10 nên
un = u1 + (n – 1)d = 200 + (n – 1)10 = 10n + 190.
Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng A thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:
S5(A) = u1 + u2 + …+ u5 = = 5 . 200 + 100 = 1 100 (triệu đồng).
b) Ta có v2 = v1 + 5%.v1 = v1 . 1,05 = 180 . 1,05 = 189 (triệu đồng);
v3 = v2 + v2.5% = v2 .1,05 = 189 . 1,05 = 198,45 (triệu đồng).
Ta thấy vn là một cấp số nhân với v1 = 180 và q = 1,05 nên
vn = v1 . (1,05)n – 1 = 180 . (1,05)n – 1.
Nếu người lao động đó làm việc cho công ty trong thời gian 5 năm theo hợp đồng B thì tổng số tiền lương người đó nhận được là:
S5(B) = v1 + v2 + …+ v5 = = 994,61 triệu đồng.
c) Để lương hàng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A thì vn > un hay 180.(1,05)n – 1 > 10n + 190 ⇔ 18 . (1,05)n – 1 > n + 19.
Ta thấy n = 13 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình này nên từ năm thứ 13 trở đi thì lương hằng năm theo hợp đồng B vượt lương hằng năm theo hợp đồng A.
Giải Toán 11 trang 108 Tập 2
Bài 25 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tính các giới hạn sau:
Lời giải:
a) Ta có 1; 3; 5; …; 2n – 1 là một cấp số cộng có (số hạng).
Suy ra 1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = .
Khi đó .
b) Ta có là một cấp số nhân với u1 = 1 và q = .
Khi đó
= 3.
c)
d) =
.
Bài 26 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Hàm số f(x) = liên tục tại điểm x = −1;
b) Hàm số g(x) = liên tục trên ℝ.
Lời giải:
a) Ta có ; f(−1) = m2.
Để hàm số liên tục tại x = −1 thì m2 = 2 .
Vậy thì hàm số liên tục tại x = −1.
b) Ta có x < 1 thì g(x) = 2x + m liên tục với mọi x < 1.
Có x > 1 thì g(x) = liên tục với mọi x > 1.
Tại x = 1, ta có: .
.
Có g(1) = 2 ∙ 1 + m = 2 + m.
Hàm số đã cho liên tục trên ℝ khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 1
2 + m = 3 m = 1.
Vậy m = 1 thì hàm số đã cho liên tục trên ℝ.
Bài 27 trang 108 Toán 11 Tập 2: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
c) log4 (x + 1) + log4 (x – 3) = 3;
Lời giải:
a) Điều kiện: x ≠ 0.
Ta có (thỏa mãn).
Vậy nghiệm của phương trình là x = log43.
b)
hoặc .
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c) Điều kiện .
Ta có log4 (x + 1) + log4 (x – 3) = 3
log4 [(x + 1)(x – 3)] = 3
(x + 1)(x – 3) = 43
x2 – 2x – 67 = 0
x = 1 - 2 (loại) hoặc x = 1 + 2 (thỏa mãn).
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 + 2 .
d) Ta có
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [−1; 3].
e)
.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = [−1; +).
f) Điều kiện: 4x > 0 x > 0.
Ta có log (3x2 + 1) > log (4x) 3x2 + 1 > 4x 3x2 – 4x + 1 > 0 .
Kết hợp với điều kiện, ta có .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
a) Tính độ pH của một dung dịch có nồng độ ion hydrogen là 0,1 mol/lít.
b) Độ pH sẽ biến đổi như thế nào nếu nồng độ ion hydrogen giảm?
c) Xác định nồng độ ion hydrogen trong bia biết độ pH của bia là khoảng 4,5.
Lời giải:
a) Độ pH của một dung dịch có nồng độ ion hydrogen là 0,1 mol/lít là pH = −log0,1 = 1.
Vậy độ pH của một dung dịch có nồng độ ion hydrogen là 0,1 mol/lít là 1.
b) Vì hàm số y = log x đồng biến trên khoảng (0; +) nên hàm số y = −log x nghịch biến trên (0; +). Suy ra nếu nồng độ ion hydrogen giảm thì độ pH sẽ tăng.
c) Có pH = 4,5 nên −log[H+] = 4,5 [H+] = 10−4,5.
Vậy nồng độ ion hydrogen trong bia là 10−4,5 mol/lít.
Bài 29 trang 108 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Ta có: . Vậy y' = 6x - .
b) Ta có:
.
Vậy .
c) Ta có:
.
Vậy .
d) Ta có: y' = (e2x + lnx2)' = .
Vậy .
a) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 giây.
b) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3 giây.
c) Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 0.
d) Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc bằng 0.
Lời giải:
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t là v(t) = s'(t) = 3t2 – 6t – 9.
Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t là a(t) = v'(t) = 6t – 6.
a) Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2 giây là v(2) = 3 . 22 – 6 . 2 − 9 = −9 (m/s).
b) Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 3 giây là a(3) = 6 . 3 – 6 = 12 (m/s2).
c) Vận tốc bằng 0 tức là v(t) = 0 3t2 – 6t – 9 = 0 t = 3 (thỏa mãn) hoặc t = −1 (loại).
Vậy gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bằng 0 là a(3) = 12 m/s2.
d) Gia tốc bằng 0 tức là a(t) = 0 6t – 6 = 0 t = 1.
Vậy vận tốc của chất điểm tại thời điểm gia tốc bằng 0 là v(1) = 3 . 12 – 6 . 1 – 9 = −12 m/s.
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài tập cuối chương 9 trang 97
Một vài mô hình toán học sử dụng hàm số mũ và hàm số lôgarit
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.