Lũy thừa (Lý thuyết + 50 bài tập có lời giải)
1. Định nghĩa lũy thừa và căn
• Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b .
• Chú ý: - Với n lẻ và b ∈ R : Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là n√b .
- Với n chắn:
+) b < 0: Không tồn tại căn bậc n của b.
+) b = 0: Có một căn bậc n của b là số 0.
+) b > 0: Có hai căn bậc n của a là hai số đối nhau, căn có giá trị dương ký hiệu là n√b, căn có giá trị âm kí hiệu là -n√b.
Số mũ α | Cơ số a | Lũy thừa aα |
α = n ∈ N* | a ∈ R | aα = an = a.a. ... .a (n thừa số a) |
α = 0 | a ≠ 0 | aα = a0 = 1 |
α = -n (n ∈ N*) | a ≠ 0 | aα = a0 = 1/an |
α = m/n | a > 0 | |
α = lim rn (rn ∈ Q, n ∈ N*) | a > 0 |
2. Một số tính chất của lũy thừa
• Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:
• Nếu a > 1 thì aα > aβ ⇔ α > β ; Nếu ) < a < 1 thì aα > aβ ⇔ α < β .
• Với mọi 0 < a < b, ta có: am < bm ⇔ m > 0; am > bm ⇔ m < 0 ;
• Chú ý: - Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.
- Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
- Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
3. Một số tính chất của căn bậc n
• Với a, b ∈ R; n ∈ N*, ta có:
• Với a, b ∈ R ta có:
, ∀ a > 0, n nguyên dương, m nguyên
, ∀ a ≥ 0, n, m nguyên dương
, ∀ a > 0, m,n nguyên dương, p, q nguyên. Đặc biệt
B. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1:
Lời giải:
Bài 2: Viết biểu thức về dạng 2x và biểu thức về dạng 2y. Ta có x2 + y2 = ?
Lời giải:
Bài 3: Đơn giản biểu thức ta được:
Lời giải:
Ta có:
Chọn B.
Bài 4:
A. 4. B.2. C.3. D. 1.
Lời giải:
Bài 5: Đơn giản biểu thức ta được:
A. A = a – b B. A = a C. D. A = a + b
Lời giải:
Ta có:
Chọn C.
Bài 6: Biết 4x + 4-x = 23 tính giá trị của biểu thức P = 2x + 2-x :
Lời giải:
Bài 7: Đơn giản biểu thức: ta được:
Lời giải:
Bài 8: Đặt log2 3 = a, b = log3 5. Hãy biểu diễn log12 15 theo a và b
Lời giải:
Bài 9: Đặt a = log2 3, b = log5 3. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b
Lời giải:
Chọn C.
Bài 10: Cho a = log3 5; b = log7 5. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải:
Bài 11: Cho log2 3 = a, log3 5 = b. Khi đó log12 90 tính theo a, b bằng:
Lời giải:
Phương pháp: Biến đổi linh hoạt công thức logarit
Bài 12: Cho log5 3 = a, log5 5 = b. Tính log15 105 theo a và b.
Lời giải:
Bài 13: Cho a = log3 2 và b = log3 5. Tính log10 60 theo a và b.
Lời giải:
Bài 14: Nếu log8 3 = p và log3 5 = q thì log 5 bằng:
Lời giải:
Bài 15: Biết log27 5 = a, log8 7 = b, log2 3 = c thì log12 35 tính theo a, b, c bằng:
Lời giải:
Bài 16: Cho log2 3 = a, log3 5 = b, log72 = c. Hãy tính log2 63 theo a, b, c
Lời giải:
Bài 17: Cho logb a = x và logb c = y. Hãy biểu diễn theo x và y:
Lời giải:
Bài 18: Cho , với a > 1, b > 1 và P = loga2b + 16logb a. Tìm m sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
Bài 19: Cho log2 6 = a và log3 5 = b. Hãy tính theo a, b
Lời giải:
Bài 20:
Lời giải:
Bài 21: Cho các số thực dương x; y > 0 thỏa mãn x2 + y2 = 8xy. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Lời giải:
Ta có: x2 + y2 = 8xy ⇔ (x + y)2 = 10xy ⇒ log(x + y)2 = log(10xy)
⇔ 2log(x + y) = 1 + log x + log y
Chọn B.
Bài 22: Cho các số thực dương x; y > 0 thỏa mãn x2 + y2 = 14xy. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Lời giải:
Ta có: x2 + y2 = 14xy ⇔ (x + y)2 = 16xy ⇔ log2(x + y)2 = log2(16xy)
Chọn D.
Bài 23: Cho các số x, y ∈ R và x2 + y2 = 3xy. Khẳng định nào sau đây là đúng
Lời giải:
Bài 24:Cho loga x = p; logb x = q; logc x = r (1 ≠ a,b,c; x > 0). Hãy tính logabc x
Lời giải:
Bài 25: Rút gọn biểu thức : A = (logb3a + 2logb2a + logb a)(loga b – logab b) – logb a là:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Lời giải:
Bài 26:
A. A = logx 2012! B. A = logx 1002! C. A = logx 2011! D. A = logx 2011.
Lời giải:
Bài 27: Cho a > 0, b > 0, Nếu viết thì xy bằng bao nhiêu ?
Lời giải:
Bài 28: Kết quả rút gọn của biểu thức là:
Lời giải:
Bài 29: Thu gọn biểu thức ta được:
Lời giải:
Bài 30:
Lời giải:
Bài 31: Tính giá trị của biểu thức P = ln(tan1º) +ln(tan2º) + ln(tan3º) + … + ln(tan89º).
Lời giải:
P = ln(tan1º) +ln(tan2º) + ln(tan3º) + … + ln(tan89º)
= ln(tan1º.tan2º.tan3º…tan89º)
= ln(tan1º.tan2º.tan3º…tan45º.cot44º.cot43º…cot1º)
= ln(tan45º) = ln 1 = 0 (vì tanα.cotα =1)
Chọn C.
Bài 32: Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thoả mãn x2 + 9y2 = 6xy. Tính
Lời giải:
Bài 33: Cho f(1) = 1; f(m + n) = f(m) + f(n) + m.n, ∀m,n∈ R*. Khi đó giá trị của biểu
A. 4. B. 4. C. 6. D. 9.
Lời giải:
Áp dụng hệ thức f(m + n) = f(m) + f(n) + m.n
Bài 34: Xét các số thực a, b thỏa mãn a, b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức
A. Pmin = 19. B. Pmin = 13. C. Pmin = 14. D. Pmin = 15.
Lời giải:
Bài 35: Cho log9 x = log12 y = log16(x + y). Giá trị của tỉ số là:
Lời giải:
Bài 36: Cho x, y > 0 thỏa mãn log2 x + log2 y = log4(x + y). Tìm x, y để biểu thức P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
Bài 37: Cho với a, b > 1 và P = loga2 b + 54loga a. Khi đó giá trị của m để đạt giá trị nhỏ nhất là?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải:
Bài 38: Cho a, b, c lần lượt là độ dài của hai cạnh góc vuông và cạnh huyền của một tam giác vuông, trong đó c – b ≠ 1; c + b ≠ 1. Khi đó logc+b a + logc-b a bằng:
A. -2logc+ba.logc-ba.
B.3logc+ba.logc-ba.
C.2logc+ba.logc-ba.
D.-3logc+ba.logc-ba.
Lời giải:
Bài 39: Cho hai số thực a, b với 1 < a < b. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. loga b < 1 < logb a.
B. 1 < loga b < logb a.
C. loga b < logb a < 1.
D. logba < 1 < loga b
Lời giải:
Bài 40: Cho a > 0; b > 0 thỏa mãn a2 + b2 = 7ab. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Lời giải:
Bài 41: Cho x, y, z là các số thực dương tùy ý khác 1 và xyz khác 1. Đặt a = logx y, b = logz y. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải:
Bài 42: Cho các số dương a, b thõa mãn 4a2 + 9b2 = 13ab. Chọn câu trả lời đúng.
Lời giải:
Bài 43: Cho x, y > 0 và x2 + 4y2 = 12xy. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Lời giải:
Bài 44: Cho a, b, c > 0 đôi một khác nhau và khác 1, khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Lời giải:
Bài 46: Cho a, b là các số thực dương thoả mãn a2 + b2 = 14ab. Khẳng định nào sau đây là sai ?
Lời giải:
Bài 47: Với giá trị nào của m thì biểu thức xác định với mọi x ∈ (-3;+∞)?
A.m >-3 B.m < 3 C. m ≤ -3. D. m ≥ -3.
Lời giải:
Biểu thức f(x) xác định khi x-m>0 hay x>m.
Để f(x) xác định với mọi x ∈ (-3;+∞) thì m ≤ -3
Chọn C.
Bài 48: Biểu thức ln(x2 – 2mx + 4) có nghĩa với mọi x ∈ R khi
Lời giải:
Bài 49: Tìm x để ba số ln2, ln(2x – 1), ln(2x + 3) theo thứ tự lập thành cấp số cộng.
A. 1. B. 2. C.log2 5 D.log2 3.
Lời giải:
Để ba số ln2, ln(2x – 1), ln(2x + 3) theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì
2ln(2x – 1) = ln2 + ln(2x + 3) => (2x – 1)2 = 2(2x + 3)
Chọn C.
Bài 50:
a/ Biểu thức T = log2(ax2 – 4x + 1) có nghĩa với mọi x ∈ R khi
A.0 < a < 4. B. a > 0 C. a > 4 D. a ∈∅.
b/ Với giá trị nào của m thì biểu thức f(x) = 12 + 3log2(3x + m) xác định với mọi x ∈ (3;+∞)?
A.m > -3. B.m > -9. C.m < -9. D.m ≥ -3.
Lời giải:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.