SBT Toán 7 Cánh diều Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

777

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Cánh diều): Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 7 Bài 1  .

Sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Cánh diều): Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

Bài 19 trang 17 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tính:

a) 25;                      b) (−5)3;                 c) (0,4)3;                d) (−0,4)3;

e) 125 ;                g) 134 ;               h) (21,5)0;              i) 3122 .

Lời giải:

a) 25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 32;                           

b) (−5)3 = (−5) . (−5) . (−5) = −125;             

c) (0,4)3 = (0,4) . (0,4) . (0,4) = 0,064;          

d) (−0,4)3 = (−0,4) . (−0,4) . (−0,4) = −0,064;

e) 125=1525=132 ;         

g) 134=(1)434=134=181 ;               

h) (21,5)0 = 1;                 

i) 3122=722=7222=494 .

Bài 20 trang 17 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Chọn từ "bằng nhau", "đối nhau" thích hợp cho Chọn từ bằng nhau, đối nhau thích hợp cho ?

a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng Chọn từ bằng nhau, đối nhau thích hợp cho ?;

b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng Chọn từ bằng nhau, đối nhau thích hợp cho ?;

c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì Chọn từ bằng nhau, đối nhau thích hợp cho ?;

d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì Chọn từ bằng nhau, đối nhau thích hợp cho ?.

Lời giải:

a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng bằng nhau;

b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng đối nhau;

c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì bằng nhau;

d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì đối nhau.

Bài 21 trang 18 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Cho các đẳng thức sau:

a) 102 . 103 = 106;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)2;

c) 1824=186 ;

d) 574=10492 ;

e) 561 : (−5)60 = 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (0,27)5.

Bạn Đức phát biểu: "Trong các đẳng thức trên, chỉ có một đẳng thức đúng". Theo em, phát biểu của bạn Đức đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có:

a) 102 . 103 = 102 + 3 = 105;

b) (1,2)8 : (1,2)4 = (1,2)8 – 4 = (1,2)4;

c) 1824=182.4=188 ;

d) 574=6252  401  và 10492=1002  401 ;

e) 561 : (−5)60 = 561 : 560 = 561 – 60 = 5= 5;

g) (−0,27)3 . (−0,27)2 = (−0,27)3 + 2 = (−0,27)5.

Do đó chỉ đẳng thức ở câu e đúng.

Vậy phát biểu của bạn Đức là đúng.

Bài 22 trang 18 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết mỗi số sau dưới đây dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước:

a) 343 với cơ số 7;

b) 0,36 với cơ số 0,6 và −0,6;

c) 827  với cơ số 23 ;

d) 1,44 với cơ số 1,2 và −1,2.

Lời giải:

a) 343 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 7 là: 343 = 73;

b) 0,36 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 0,6 và −0,6 là:

0,36 = (0,6)2 = (−0,6)2;

c) 827  viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 23 là: 827=233;

d) 1,44 viết dưới dạng lũy thừa với cơ số 1,2 và −1,2 là:

1,44 = (1,2)2 = (−1,2)2.

Bài 23 trang 18 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số thích hợp cho ?:

Tìm số thích hợp cho ? trang 18 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1

Lời giải:

Tìm số thích hợp cho ? trang 18 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1

Bài 24 trang 18 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh:

a) (−0,1)2 . (−0,1)4 và 0,132 ;

b) 128:122  và 123  .  123 ;

c) 98 : 273 và 32 . 35;

d) 147.0,25  và 1424 ;

e) 0,723  và 0,732

Lời giải:

a) Ta có (−0,1)2 . (−0,1)4 = (−0,1)2 + 4 = (−0,1)6;

0,132=0,13.2=0,16

Vậy 0,12.0,14=0,132 .

b) 128:122=1282=126 ;

123  .  123=123+3=126

Vậy 128:122=123  .  123.

c) 98 : 273 = 328:333=32  .  8:33  .  3

= 316 : 39 = 316 – 9 = 37;

32 . 35 = 32 + 5 = 37.

Vậy 98 : 273 = 32 . 35.

d) 147.0,25=147.14=147+1=148 ;

1424=142.4=148

Vậy 147.0,25=1424

e) 0,723=0,723=0,72.3=0,76 ;

0,732=0,73.2=0,76

Vậy 0,723=0,732

Bài 25 trang 18 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a:

a) 5134.  526.1013  với a=513 ;

b) 344.  (0,75)3  với a = 0,75;

c) (0,36)3:259  với a=35 ;

d) 4.2:23.116  với a = 2.

Lời giải:

a) 5134.  526.1013=5134.  5.5.213.2.13

=5134.  5.513.13=5134.  52132

=5134.  5132=5136

b) 344.  (0,75)3=344.  (0,75)3

= (0,75)4 . (0,75)3 = (0,75)4 + 3 = (0,75)7.

c) (0,36)3:259=9253.925

=9254=9254=32524

=3524=352.4=358

d) 4.2:23.116=22.2:2324

=22.2.2423=22.2.2=24

Bài 26 trang 19 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Tìm số hữu tỉ x, biết:

a) 375.x=377 ;

b) (0,09)3 : x = − (0,09)2.

Lời giải:

a) 375.x=377

 
 

x=377:375

x=3775

x=372

x=949

Vậy x=949 .

b) (0,09)3 : x = − (0,09)2.

x = (0,09)3 : [− (0,09)2]

x = −[(0,09)3 : (0,09)2]

x = −[(0,09)3 – 2]

x = −0,09.

Vậy x = −0,09.

Bài 27 trang 19 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: So sánh:

a) 1240  và 1250 ;

b) 2433 và 1252.

Lời giải:

a) 1240  và 1250

Nhận xét: Với hai số tự nhiên m, n thỏa mãn m > n > 0, ta có:

∙ Nếu 0 < x < 1 thì xm < xn;

∙ Nếu x > 1 thì xm > xn.

Do 0<12<1  và 40 < 50 nên 1240  > 1250

b) 2433 và 1252.

Nhận xét: Với số tự nhiên m > 0 và hai số hữu tỉ a, b thỏa mãn a > b > 0, ta có: am > bm.

Ta có: 2433 = 353=35.3=315  và 1252 = 535=53.5=515 .

Do 3 < 5 nên 315 < 515.

Vậy 2433 < 1252.

Bài 28 trang 19 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: Bạn Na viết một trang web để kết bạn. Trang web đã nhận được 3 lượt truy cập trong tuần đầu tiên. Nếu số lượt truy cập tuần tiếp theo gấp 3 lần số lượt truy cập tuần trước thì sau 6 tuần đầu tiên, trang web của bạn Na có tất cả bao nhiêu lượt truy cập?

Lời giải:

Số lượt truy cập trag web của bạn Na trong tuần thứ nhất là 3 lượt; tuần thứ hai là 32 lượt; …; tuần thứ sáu là 36 lượt.

Như vậy, sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là:

3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= 3 + 6 + 27 + 81 + 243 + 729 = 1 092 (lượt).

Vậy sau 6 tuần đầu tiên, số lượt truy cập trang web của bạn Na có tất cả là: 1 092 lượt.

Bài 29 trang 19 Sách bài tập Toán 7 Tập 1: a) Rút gọn biểu thức A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.

b) Một công ty phát triển kĩ thuật số có một thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 26 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:

- Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 50 triệu đồng.

- Phương án 2: Ngày đầu nhận 1 đồng, ngày sau nhận gấp đôi ngày trước đó.

 
 

Theo em, phương án nào nhận được nhiều tiền hơn? Vì sao?

Lời giải:

a) Ta có: A = 1 + 2 + 21 + 22 + … + 225.

2A = 2 . (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225) = 2 + 21 + 22 + … + 226.

Suy ra 2A – A = (2 + 21 + 22 + … + 226) – (1 + 2 + 21 + 22 + … + 225)

= 2 + 21 + 22 + … + 226 – 1 – 2 – 21 – 22 – … – 225

= (2 – 2) + (21 – 21) + (22 – 22) + … (225 – 225) + 226 – 1.

= 226 – 1.

Vậy A = 226 – 1.

b) Theo phương án 2 ta có: Số tiền nhận ngày thứ nhất là 1 đồng; ngày thứ hai là 2 đồng; ngày thứ ba là 22 đồng; ngày thứ tư là 23 đồng; … ; ngày thứ hai mươi sáu là 225 đồng.

Như vậy, số tiền công nhận được theo phương án 2 là:

1 + 2 + 21 + 22 + … + 225 = 226 – 1 = 67 108 863 (đồng).

Do 50 000 000 < 67 108 863 nên phương án 2 nhận được nhiều tiền công hơn.

Đánh giá

0

0 đánh giá