Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai

490

Với giải Bài 2 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Mệnh đề toán học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai

Bài 2 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

a) A: “51,2 là một phân số”.

b) B: “Phương trình x2+3x+2=0 có nghiệm”.

c) C: “22+23=22+3”.

d) D: “Số 2 025 chia hết cho 15”.

Phương pháp giải:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “Không phải P”. Kí hiệu: P¯

+) Bằng cách: thêm (hoặc bớt) chữ “không”/ “không phải” (hoặc thay đổi vị ngữ) trong mệnh đề P.

Lời giải:

a) A¯: “51,2 không là một phân số”.

Đúng vì 51,2 không là phân số (do 1,2 không là số nguyên)

b) B¯: “Phương trình x2+3x+2=0 vô nghiệm”.

Sai vì phương trình x2+3x+2=0 có hai nghiệm là x=1 và x=2.

c) C¯: “22+2322+3”.

Đúng vì 22+23=1232=22+3.

d) D¯: “Số 2 025 không chia hết cho 15”.

Sai vì 2025 chia hết cho 15.

Xem thêm các bài giải Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi khởi động trang 5 SGK Toán 10 Tập 1:Trong hai phát biểu trên, phát biểu nào là mệnh đề toán học?

HĐ1 trang 5 SGK toán 10 Tập 1: a) Phát biểu của bạn H’Maryam có phải là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học hay không?

HĐ2 trang 6 SGK Toán 10 Tập 1:Trong hai mệnh đề toán học sau đây, mênh đề nào là một khẳng định đúng? Mệnh đề nào là một khẳng định sai?

LT-VD 1 trang 5 SGK Toán 10 Tập 1:Nêu hai ví dụ về mệnh đề toán học.

LT-VD 2 trang 6 SGK Toán 10 Tập 1: Nêu ví dụ về một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.

Hoạt động 3 trang 6 SGK Toán 10 Tập 1: Xét câu “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên.

Luyện tập - Vận dụng 3 trang 6 SGK Toán 10 Tập 1: Nêu ví dụ về mệnh đề chứa biến.

Hoạt động 4 trang 7 SGK Toán 10 Tập 1:Hai bạn Kiên và Cường đang tranh luận với nhau.

Luyện tập - vận dụng 4 trang 7 SGK Toán 10 Tập 1: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

Hoạt động 5 trang 6 SGK Toán 10 Tập 1: Xét hai mệnh đề:

Luyện tập – Vận dụng 5 trang 8 SGK Toán 10 Tập 1:Hãy phát biểu một định lí toán học ở dạng mệnh đề kéo theo .

Hoạt động 6 trang 8 SGK Toán 10 Tập 1:Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề dạng  như sau:

Luyện tập – Vận dụng 6 trang 8 SGK Toán 10 Tập 1:Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề:

Hoạt động 7 trang 9 SGK Toán 10 Tập 1: Cho mệnh đề “n chia hết cho 3” với n là số tự nhiên.

Hoạt động 8 trang 10 SGK Toán 10 Tập 1:Bạn An nói: "Mọi số thực đều có bình phương là một số không âm"

Luyện tập – Vận dụng 7 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:

Bài 1 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?

Bài 3 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Cho n là số tự nhiên. Xét các mệnh đề:

Bài 4 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề:

Bài 5 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Dùng kí hiệu “” hoặc “” để viết các mệnh đề sau:

Bài 6 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1: Phát biểu các mệnh đề sau:

Bài 7 trang 11 SGK Toán 10 Tập 1:Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề phủ định đó:

Đánh giá

0

0 đánh giá