Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0 và k

698

Với giải Câu hỏi 7.10 trang 37 SBT Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0

Bài 7.10 trang 37SBT Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0 và k: 2x + 2y – 4 = 0.

b) Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0

c) d1: x – 2y – 1 = 0 và Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0

 

Lời giải:

a)

Xét m: x + y – 2 = 0 và k: 2x + 2y – 4 = 0 ta có:

a1 = 1, b1 = 1, c1 = –2

a2 = 2, b2 = 2, c2 = –4

Xét tỉ số:

a1a2=12;b1b2=12;c1c2=-2-4=12a1a2=b1b2=c1c2

Vậy m trùng với k.

b)

Xét Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0

Ta có:

Vectơ chỉ phương của a là: ua = (2; 0)

Vectơ chỉ phương của b là: ub = (3; 1)

Do 2301 nên ua  ub không cùng phương

Vậy a và b cắt nhau.

c)

Xét d1: x – 2y – 1 = 0 và Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0

Vectơ pháp tuyến của d1 là: nd1=1;-2

Vectơ chỉ phương của d2 là: ud2=-2;-1. Do đó, d2 có một vectơ pháp tuyến là: nd2=1;-2

Ta có: nd1=nd2 nên d1 và d2 song song hoặc trùng nhau

Xét d1: x – 2y – 1 = 0 . Khi x = 3 thì y = 1, do đó, điểm (3; 1) thuộc đường thẳng d1.

Xét Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau: a) m: x + y – 2 = 0 (không thể tồn tại), do đó, điểm (3; 1) không thuộc đường thẳng d2

Vậy d1 // d2.

Đánh giá

0

0 đánh giá