Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0

596

Với giải Câu hỏi 7.12 trang 38 SBT Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0

Bài 7.12 trang 38SBT Toán 10 Tập 2: Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0.

a) Chứng minh rằng hai đường thẳng cắt nhau. Tìm giao điểm của hai đường thẳng đó.

b) Tính tang của góc giữa hai đường thẳng.

Lời giải:

a)

Xét d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0 ta có:

a1 = 2, b1 = 1, c1 = 1

a2 = 2, b2 = 5, c2 = –3

Xét tỉ số:

a1a2=22=1;b1b2=15;c1c2=1-3=-13a1a2b1b2c1c2

Do đó, d và k cắt nhau (điều cần phải chứng minh).

Giao điểm của hai đường thẳng có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình:

Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là (–1; 1).

b)

Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng d và k.

Từ giả thiết ta có nd=2;1,nk=2;5

Do đó, theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì:

Cho hai đường thẳng d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0

Vì φ là góc giữa hai đường thẳng nên 0° ≤ φ ≤ 90°, hơn nữa cosφ ≠ 0 và cosφ ≠ 1 nên ta có: 0° < φ < 90°, suy ra tanφ > 0.

Lại có: 1 + tan2φ = 1cos2φ.

Do đó, tan2φ=1cos2φ-1=14581-1=6481tanφ=89

Đánh giá

0

0 đánh giá