Toán 10 Cánh Diều trang 45 Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

311

Với giải Câu hỏi trang 45 Toán 10 Tập1 Cánh Diều trong Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 45 Bài 3: Dấu của tam thức bậc hai

Hoạt động 2 trang 45 SGK Toán 10 tập 1 :a) Quan sát Hình 19 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+2x+1

 

b) Quan sát Hình 20 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+4x4

 

c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a0) với dấu của hệ số a trong trường hợp Δ=0.

Phương pháp giải:

a) Xét giao điểm của đồ thị và trục hoành. Xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+2x+1.

b) Xét giao điểm của đồ thị và trục hoành. Xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+4x4.

c) Rút ra nhận xét.

Lời giải:

a) Từ đồ thị ta thấy x2+2x+10x

Và x2+2x+1>0xR{1}

b) Từ đồ thị ta thấy x2+4x40x

Và x2+4x4<0xR{2}

c) Nếu Δ=0 thì f(x) cùng dấu với dấu của hệ số a, với mọi xR{b2a}

Hoạt động 3 trang 45 SGK Toán 10 tập 1 :a) Quan sát Hình 21 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+3x+2 tùy theo các khoảng của x.

 

b) Quan sát Hình 22 và cho biết dấu của tam thức bậc hai f(x)=x2+4x3 tùy theo các khoảng của x.

 

c) Từ đó rút ra mối liên hệ về dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a0) với dấu của hệ số tùy theo các khoảng của x trong trường hợp Δ>0.

Phương pháp giải:

a) Xét các khoảng (;2);(2;1);(1;+)

b) Xét các khoảng (;1);(1;3);(3;+)

c) Rút ra nhận xét.

Lời giải:

a) Ta thấy trên (;2): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> f(x)=x2+3x+2>0x(;2)

Trên (2;1): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> f(x)=x2+3x+2<0x(2;1)

Trên (1;+): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> f(x)=x2+3x+2>0x(1;+)

b)

Trên (;1): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> f(x)=x2+4x3<0x(;1)

Trên (1;3): Đồ thị nằm trên trục hoành

=> f(x)=x2+4x3>0x(1;3)

Trên (3;+): Đồ thị nằm dưới trục hoành

=> f(x)=x2+4x3<0x(3;+)

c) Nếu Δ>0 thì f(x) cùng dấu vưới hệ số a với mọi x thuộc các khoảng (;x1) và (x2;+)f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x thuộc khoảng (x1;x2), trong đó x1,x2 là hai nghiệm của f(x) và x1<x2.

Đánh giá

0

0 đánh giá