Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Giải Toán 11 trang 11 Tập 1 (Kết nối tri thức)

200

Với giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức trang 11 chi tiết trong Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 11 Tập 1 (Kết nối tri thức)

Luyện tập 4 trang 11 Toán 11 Tập 1Xác định các điểm M và N trên đường tròn lượng giác lần lượt biểu diễn các góc lượng giác có số đo bằng 15π4 và 420°.

Lời giải:

Ta có: 15π4=3π4+3π, điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 15π4 được xác định trong hình dưới đây:

Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 8)

Ta có: 420° = 60° + 360°, điểm N trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 420° được xác định trong hình dưới đây:

Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 9)

HĐ5 trang 11 Toán 11 Tập 1Nhắc lại khái niệm các giá trị lượng giác sin α, cos α, tan α, cot α của góc α (0° ≤ α ≤ 180°) đã học ở lớp 10 (H.1.9a).

Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 10)

Lời giải:

Với mỗi góc α (0° ≤ α ≤ 180°), gọi M(x0; y0) là điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=α. Khi đó:

• sin của góc α là tung độ y0 của điểm M, kí hiệu là sin α

sin α = y0.

• côsin của góc α là hoành độ của x0 của điểm M, kí hiệu là cos α

cos α = x­0.

• Khi α ≠ 90° (hay là x0 ≠ 0), tang của α là y0x0, kí hiệu là tan α

tanα=sinαcosα=y0x0.

• Khi α ≠ 0° và α ≠ 180° (hay là y0 ≠ 0), côtang của α là x0y0, kí hiệu là cot α.

cotα=cosαsinα=x0y0.

Luyện tập 5 trang 12 Toán 11 Tập 1Cho góc lượng giác có số đo bằng 5π6.

a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác đã cho.

b) Tính các giá trị lượng giác của góc lượng giác đã cho.

Lời giải:

a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 5π6 được xác định trong hình sau:

Toán 11 Bài 1 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của góc lượng giác (ảnh 11)

b) Ta có:

cos5π6=32;  sin5π6=12;

tan5π6=sin5π6cos5π6=33;cot5π6=cos5π6sin5π6=3.

Đánh giá

0

0 đánh giá