Giải Toán 11 trang 13 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

342

Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 13 chi tiết trong Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 13 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)

Hoạt động khởi động trang 13 Toán 11 Tập 1Hình bên biểu diễn xích đu IA có độ dài 2m dao động quanh trục IO vuông góc với trục Ox trên mặt đất và A’ là hình chiếu của A lên Ox. Tọa độ s của A’ trên trục Ox được gọi là li độ của A và (IO, IA) = α được gọi là li độ góc của A. Làm cách nào để tính li độ dựa vào li độ góc?

Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (ảnh 1)

Lời giải:

Kẻ AH vuông góc với IO tại H

Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (ảnh 2)

Xét tam giác AHI vuông tại H, có:

AH = sinα . IA = 2sinα (m).

AH cũng chính là li độ của A nên s = 2sinα.

Hoạt động khám phá 1 trang 13 Toán 11 Tập 1Trong Hình 1, M và N là điểm biểu diễn của các góc lượng giác 2π3 và π4 trên đường tròn lượng giác. Xác định tọa độ của M và N trong hệ trục tọa độ Oxy.

Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (ảnh 3)

Lời giải:

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của điểm M xuống trục Ox và Oy; gọi E, F lần lượt là hình chiếu của điểm N trên trục Ox và Oy.

Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (ảnh 4)

Đặt (OA, OM) = α, (OA, ON) = β.

+) Xét tam giác MHO vuông tại H, có:

MH = sinMOH^.MO = sinMOH^

Ta có MOH^+AOM^=180° nên sinMOH^ = sinAOM^.

⇒ MH = sinAOM^ = sinα.

Mà MH = OK nên OK = sinα hay tung độ điểm M bằng sinα.

Ta lại có: OH = cosMOH^.MO = cosMOH^

Mà MOH^+AOM^=180° nên cosMOH^ = -cosAOM^

⇒ OH = -cosAOM^ = – cosα do đó hoành độ của điểm M bằng cosα.

Vậy tọa độ điểm M là (cosα; sinα) = cos2π3;sin2π3=12;32.

+) Xét tam giác ONE vuông tại E, có:

NE = sinNOE^.ON = sinNOE^

Mà NOE^= -β

⇒ NE = – sinβ.

Mà NE = OF nên OF = – sinβ do đó tung độ điểm N bằng sinβ.

Ta lại có: OE = cosNOE^.ON = cosNOE^

⇒ OE = cosβ nên hoành độ của điểm M bằng cosβ.

Vậy tọa độ điểm N là

(cosβ; sinβ) = Toán 11 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Giá trị lượng giác của một góc lượng giác (ảnh 1)

Đánh giá

0

0 đánh giá