Với giải SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo trang 20 chi tiết trong Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải Toán 11 trang 20 Tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Lời giải:
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ:
Kẻ MH vuông góc với Ox.
Điểm M là điểm biểu diễn góc lượng giác α
Ta có:
Khi đó M(cos1116°.15; sin1116°.15)
Suy ra OH = |cos1116°|.15 ≈12,1.
Vậy độ dài bóng O’M’ của OM khi thanh quay được vòng là 12,1 cm.
Lời giải:
Sau một phút di chuyển, van V đã quay được một góc lượng giác có số đo góc là: α = 11.60 = 660 (rad).
Khi đó tọa độ điểm V biểu diễn cho góc lượng giác trên có tọa độ là:
V(58.cosα; 58.sinα) ≈ (56; 15,2)
Khi đó khoảng cách từ van đến mặt đất khoảng 58 – 15,2 = 42,8 cm.
Xem thêm các bài giải Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 1 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính sin và tan495°.
Thực hành 2 trang 16 Toán 11 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos75° và tan.
Bài 1 trang 19 Toán 11 Tập 1: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không?
Bài 2 trang 19 Toán 11 Tập 1: Cho sinα = và cosα = . Tính .
Bài 3 trang 19 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc α, nếu: a) sin = và ;
Bài 5 trang 19 Toán 11 Tập 1: Chứng minh đẳng thức lượng giác sau: a) sin4α – cos4α = 1 – 2cos2α;
Bài 6 trang 19 Toán 11 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:
Xem thêm lời giải sách giáo khoa Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.