Với giải SGK Toán 11 Cánh Diều trang 15 chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Nội dung bài viết
Giải Toán 11 trang 15 Tập 1 (Cánh Diều)
Lời giải:
Hình minh họa:
Lời giải:
cos(225∘)=cos(180∘+45∘)=−cos(45∘)=−√22sin(225∘)=sin(180∘+45∘)=−sin(45∘)=−√22tan(225∘)=sin(225∘)cos(225∘)=1cot(225∘)=1tan(225∘)=1
cos(−225∘)=cos(225∘)=cos(180∘+45∘)=−cos(45∘)=−√22sin(−225∘)=−sin(225∘)=−sin(180∘+45∘)=sin(45∘)=√22tan(−225∘)=sin(225∘)cos(225∘)=−1cot(−225∘)=1tan(225∘)=−1
cos(−1035∘)=cos(1035∘)=cos(6.360∘−45∘)=cos(−45∘)=cos(45∘)=√22sin(−1035∘)=−sin(1035∘)=−sin(6.360∘−45∘)=−sin(−45∘)=sin(45∘)=√22tan(−1035∘)=sin(−1035∘)cos(−1035∘)=1cot(−1035∘)=1tan(−1035∘)=−1
cos(5π3)=cos(π+2π3)=−cos(2π3)=12sin(5π3)=sin(π+2π3)=−sin(2π3)=−√32tan(5π3)=sin(5π3)cos(5π3)=−√3cot(5π3)=1tan(5π3)=−√33
cos(19π2)=cos(8π+3π2)=cos(3π2)=cos(π+π2)=−cos(π2)=0sin(19π2)=sin(8π+3π2)=sin(3π2)=sin(π+π2)=−sin(π2)=−1tan(19π2)cot(19π2)=cos(19π2)sin(19π2)=0
cos(−159π4)=cos(159π4)=cos(40.π−π4)==cos(−π4)=cos(π4)=√22sin(−159π4)=−sin(159π4)=−sin(40.π−π4)=−sin(−π4)=sin(π4)=√22tan(−159π4)=cos(−159π4)sin(−159π4)=1cot(−159π4)=1tan(−159π4)=1
Bài 3 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác (nếu có) có mỗi góc sau:
a) π3+k2π(k∈Z)
b) kπ(k∈Z)
c) π2+kπ(k∈Z)
d) π4+kπ(k∈Z)
Lời giải:
a)
cos(π3+k2π)=cos(π3)=12sin(π3+k2π)=sin(π3)=√32tan(π3+k2π)=sin(π3+k2π)cos(π3+k2π)=√3cot(π3+k2π)=1tan(π3+k2π)=√33
b)
cos(kπ)=[−1;k=2n+11;k=2nsin(kπ)=0tan(kπ)=sin(kπ)cos(kπ)=0cot(kπ)
c)
cos(π2+kπ)=0sin(π2+kπ)=[sin(−π2)=−1;k=2n+1sin(π2)=1;k=2ntan(π2+kπ)cot(π2+kπ)=0
d)
Với k=2n+1 thì
cos(π4+kπ)=cos(π4+(2n+1)π)=cos(π4+2nπ+π)=cos(π4+π)=−cos(π4)=−√22sin(π4+kπ)=sin(π4+(2n+1)π)=sin(π4+2nπ+π)=sin(π4+π)=−sin(π4)=−√22tan(π4+kπ)=1cot(π4+kπ)=1
Với k=2n thì
cos(π4+kπ)=cos(π4+2nπ)=cos(π4)=√22sin(π4+kπ)=sin(π4+2nπ)=sin(π4)=√22tan(π4+kπ)=1cot(π4+kπ)=1
Bài 4 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc α trong mỗi trường hợp sau:
a) sinα=√154 với π2<α<π
b) cosα=−23 với −π<α<0
c) tanα=3 với −π<α<0
d) cotα=−2 với 0<α<π
Lời giải:
a) Ta có cos2α+sin2α=1
mà sinα=√154 nên cos2α+(√154)2=1⇒cos2α=116
Lại có π2<α<π nên cosα<0⇒cosα=−14
Khi đó tanα=sinαcosα=−√15;cotα=1tanα=−1√15
b)
Ta có cos2α+sin2α=1
mà cosα=−23 nên sin2α+(−23)2=1⇒sin2α=59
Lại có −π<α<0 nên sinα<0⇒sinα=−√53
Khi đó tanα=sinαcosα=√52;cotα=1tanα=2√5
c)
Ta cótanα=3 nên
cotα=1tanα=13
1cos2α=1+tan2α=1+32=10⇒cos2α=110
Mà cos2α+sin2α=1⇒sin2α=910
Với −π<α<0thì sinα<0⇒sinα=−√910
Với −π<α<−π2thì cosα<0⇒cosα=−√110
và −π2≤α<0thì cosα>0⇒cosα=√110
d)
Ta cócotα=−2 nên
tanα=1cotα=−12
1sin2α=1+cot2α=1+(−2)2=5⇒sin2α=15
Mà cos2α+sin2α=1⇒cos2α=45
Với 0<α<πthì sinα>0⇒sinα=√15
Với 0<α<π2thì cosα>0⇒cosα=√45
và π2≤α<πthì cosα<0⇒cosα=−√45
Bài 5 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính
a) A=sin25∘+sin210∘+sin215∘+...+sin285∘ (17 số hạng)
b) B=cos5∘+cos10∘+cos15∘+...+cos175∘ (35 số hạng)
Lời giải:
a)
A=sin25∘+sin210∘+sin215∘+...+sin285∘=(sin25∘+sin285∘)+(sin215∘+sin275∘)+...+(sin235∘+sin255∘)+sin245∘=(sin25∘+cos25∘)+(sin215∘+cos215∘)+...+(sin235∘+cos235∘)+sin245∘=1+1+...+1+12=172
b)
B=cos5∘+cos10∘+cos15∘+...+cos175∘=(cos5∘+cos175∘)+(cos10∘+cos170∘)+...+(cos85∘+cos95∘)+cos90∘=0+0+....+0+0=0
a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển độ được sau: 1h; 3h; 5h
b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km sau bao nhiêu giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị?
Lời giải:
a) Chiều dài một vòng của quỹ đạo là : 9000.2.π (km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển độ được sau 1 giờ là
9000.2.π3=6000π(km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển độ được sau 3 giờ là 18000π(km)
Quãng đường vệ tinh đã chuyển độ được sau 1 giờ là
9000.2.π3.5=30000π(km)
b)Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km sau sô giờ là : 2000006000π≈11( giờ)
Xem thêm các bài giải Toán 11 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 1 trang 5 Toán 11 Tập 1: Nêu định nghĩa góc trong hình học phẳng.
Hoạt động 2 trang 6 Toán 11 Tập 1: So sánh chiều quay của kim đồng hồ với:
Luyện tập - Vận dụng 6 trang 10 Toán 11 Tập 1: Xác định điểm N trên đường tròn lượng giác sao cho
Hoạt động 7 trang 10 Toán 11 Tập 1: a) Xác định điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
Luyện tập - Vận dụng 7 trang 11 Toán 11 Tập 1: Tìm giác trị lượng giác của góc lượng giác β=−π4
Hoạt động 8 trang 11 Toán 11 Tập 1: Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác
Luyện tập - Vận dụng 8 trang 11 Toán 11 Tập 1: Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác
Hoạt động 9 trang 11 Toán 11 Tập 1: Cho góc lượng giác α. So sánh a) cos2α+sin2α và 1
Hoạt động 10 trang 12 Toán 11 Tập 1: Tìm các giá trị lượng giác của góc lượng giác α=45∘
Luyện tập - Vận dụng 10 trang 12 Toán 11 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức: Q=tan2π3+sin2π4+cotπ4+cosπ2
Luyện tập - Vận dụng 11 trang 14 Toán 8 Tập 1: a) cos2π8+cos23π8 b) tan1∘.tan2∘.tan45∘.tan88∘.tan89∘
Luyện tập - Vận dụng 12 trang 14 Toán 11 Tập 1: Dùng máy tính cầm tay để tính ; a) tan(−75∘);b) cot(−π5)
Bài 3 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác (nếu có) có mỗi góc sau: a) π3+k2π(k∈Z)
Bài 4 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính các giá trị lượng giác của góc α trong mỗi trường hợp sau: a) sinα=√154 với π2<α<π
Bài 5 trang 15 Toán 11 Tập 1: Tính a) A=sin25∘+sin210∘+sin215∘+...+sin285∘ (17 số hạng)
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 11 Cánh Dều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.