Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời Toán 11 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 5 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Sgk Toán 11 Bài tập cuối chương 5 từ đó học tốt môn Toán 11.
Toán 11 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 5
A. Trắc nghiệm
Bài 5.18 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với . Mệnh đề đúng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Vì và .
Do đó Vậy .
Bài 5.19 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho . Giới hạn của dãy số (un) bằng
A. 1.
B. 2.
C. – 1.
D. 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 2 + 22 + ... + 2n, đây là tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân với số hạng đầu là u1 = 2 và công bội q = 2. Do đó, 2 + 22 + ... + 2n = .
Khi đó, .
Vậy .
Bài 5.20 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho cấp số nhân lùi vô hạn (un) với Tổng của cấp số nhân này bằng
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: , , do đó công bội của cấp số nhân là .
Khi đó, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho là .
Bài 5.21 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số . Mệnh đề đúng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
.
Do đó, = 0.
Bài 5.22 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số. Khi đó bằng
A. 0.
B. 1.
C. +∞.
D. – 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
.
Do đó, .
Bài 5.23 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số . Hàm số f(x) liên tục trên
A. (–∞; +∞).
B. (–∞; – 1].
C. (–∞; – 1) ∪ (– 1; +∞).
D. [– 1; +∞).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: .
Tập xác định của hàm số là D = (–∞; – 1) ∪ (– 1; +∞).
Từ đó suy ra hàm số đã cho liên tục trên (–∞; – 1) ∪ (– 1; +∞).
Bài 5.24 trang 123 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số Hàm số liên tục tại x = 1 khi
A. a = 0.
B. a = 3.
C. a = – 1.
D. a = 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
.
f(1) = a.
Để hàm số f(x) liên tục tại x = 1 thì ⇔ a = 3.
B. Tự luận
Lời giải:
Vì
Do đó, . Từ đó suy ra .
Bài 5.26 trang 124 Toán 11 Tập 1: Tìm giới hạn của các dãy số sau:
a) ;
b) ;
c) .
Lời giải:
a)
Ta có:
Vì là tổng n số hạng đầu của cấp số nhân với số hạng đầu là và công bội là nên
.
Tương tự, ta tính được:
.
Do đó,
Vậy
c)
Ta có:
Do đó, .
Bài 5.27 trang 124 Toán 11 Tập 1: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số.
a) 1,(01);
b) 5,(132).
Lời giải:
a) Ta có: 1,(01) = 1,010101... = 1 + 0,01 + 0,0001 + 0,000001 + ...
= 100 + 10-2 + 10-4 + 10-6 + ...
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1 = 100 = 1 và q = 10-2 nên
1,(01) = .
b) Ta có: 5,(132) = 5,132132132... = 5 + 0,132 + 0,000132 + 0,000000132 + ...
= 5 + 0,132 + 0,132 . 10-3 + 0,132 . 10-6 + ...
Vì 0,132 + 0,132 . 10-3 + 0,132 . 10-6 + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với u1 = 0,132 và q = 10-3 nên
0,132 + 0,132 . 10-3 + 0,132 . 10-6 + ... = .
Do đó 5,(132) = 5 + = .
Bài 5.28 trang 124 Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
.
b) .
c)
Ta có: ;
và (1 – x)2 > 0 với mọi x ≠ 1.
Do vậy, .
d)
.
Bài 5.29 trang 124 Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn một bên:
a)
b) .
Lời giải:
a)
Với mọi x > 3, ta có x – 3 > 0 nên |x – 3| = x – 3.
Do đó,
b)
Ta có: ;
Và với mọi x < 1, ta có 1 – x > 0, suy ra .
Vậy .
Bài 5.30 trang 124 Toán 11 Tập 1: Chứng minh rằng giới hạn không tồn tại.
Lời giải:
+) Với x > 0, ta có: |x| = x.
Khi đó, (1)
+) Với x < 0, ta có: |x| = – x.
Khi đó, (2)
Từ (1) và (2) suy ra nên không tồn tại giới hạn
Bài 5.31 trang 124 Toán 11 Tập 1: Giải thích tại sao các hàm số sau đây gián đoạn tại điểm đã cho.
Lời giải:
a) Với x ≠ 0, thì , ta có: và .
Suy ra nên không tồn tại .
Vậy hàm số đã cho gián đoạn tại x = 0.
b) Ta có: ;
.
Suy ra nên không tồn tại .
Vậy hàm số đã cho gian đoạn tại x = 1.
trong đó M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn. Xét tính liên tục của hàm số F(r).
Lời giải:
Vì M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn, do đó M, R, G đều khác 0, r là khoảng cách nên r > 0.
Ta có: Tập xác định của hàm số F(r) là (0; +∞).
+) Với r < R thì F(r) = hay F(r) = là hàm đa thức nên nó liên tục trên (0; R).
+) Với r > R thì F(r) = là hàm phân thức nên nó liên tục trên (R; +∞).
+) Tại r = R, ta có F(R) = .
; .
Do đó, nên .
Suy ra hàm số F(r) liên tục tại r = R.
Vậy hàm số F(r) liên tục trên (0; +∞).
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Biểu thức có nghĩa khi x2 + 5x + 6 ≠ 0 ⇔ (x + 2)(x + 3) ≠ 0
Do đó, tập xác định của hàm số f(x) là ℝ \ {– 3; – 2} = (–∞; – 3) ∪ (– 3; – 2) ∪ (– 2; +∞).
Suy ra hàm số f(x) xác định trên các khoảng (–∞; – 3), (– 3; – 2) và (– 2; +∞). Trên các khoảng này, tử thức (hàm lượng giác) và mẫu thức (hàm đa thức) là các hàm số liên tục. Vậy hàm số liên tục trên các khoảng xác định của chúng.
b) Biểu thức có nghĩa khi sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ, k ∈ ℤ.
Do đó, tập xác định của hàm số g(x) là ℝ \ {kπ | k ∈ ℤ}.
Trên các khoảng xác định của hàm số g(x), tử thức x – 2 (hàm đa thức) và mẫu thức sin x (hàm lượng giác) là các hàm số liên tục.
Vậy hàm số liên tục trên các khoảng xác định của chúng.
Bài 5.34 trang 124 Toán 11 Tập 1: Tìm các giá trị của a để hàm số liên tục trên ℝ.
Lời giải:
Ta có: Tập xác định của hàm số f(x) là ℝ.
+) Với x < a thì f(x) = x + 1 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (–∞; a).
+) Với x > a thì f(x) = x2 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (a; +∞).
+) Tại x = a, ta có f(a) = a + 1.
; .
Để hàm số f(x) đã cho liên tục trên ℝ thì f(x) phải liên tục tại x = a, điều này xảy ra khi và chỉ khi ⇔ a + 1 = a2 ⇔ a2 – a – 1 = 0
Suy ra hoặc .
Vậy thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.