Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Phép dời hình nào có thể biến hình ngôi sao A thành hình ngôi sao B

138

Với giải Khởi động trang 10 Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Phép tịnh tiến giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Phép dời hình nào có thể biến hình ngôi sao A thành hình ngôi sao B

Khởi động trang 10 Chuyên đề Toán 11: Phép dời hình nào có thể biến hình ngôi sao A thành hình ngôi sao B?

Chuyên đề Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Phép tịnh tiến (ảnh 1)

Lời giải:

Chuyên đề Toán 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Phép tịnh tiến (ảnh 2)

Gọi E là một điểm bất kì trên hình ngôi sao A và E’ là một điểm trên hình ngôi sao B có vị trí tương ứng với điểm E trên hình ngôi sao A (hình vẽ).

Ta đặt u=EE'.

Lấy điểm F bất kì trên hình ngôi sao A sao cho F ≠ E.

Lấy điểm F’ sao cho FF'=u.

Khi đó điểm F’ là một điểm trên hình ngôi sao B có vị trí tương ứng với điểm F trên hình ngôi sao A.

Tương tự như vậy, với mỗi điểm M bất kì trên hình ngôi sao A, ta lấy điểm M’ sao cho MM'=u thì từ hình ngôi sao A là tập hợp điểm M, ta được tập hợp các điểm M’ tạo thành hình ngôi sao B.

Vậy phép dời hình cần tìm là phép biến hình biến mỗi điểm M bất kì thành điểm M’ sao cho MM'=u.

Đánh giá

0

0 đánh giá