Với giải Vận dụng 3 trang 23 Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Phép đối xứng tâm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình)
Vận dụng 3 trang 23 Chuyên đề Toán 11: Trong Hình 10, hình nào có tâm đối xứng? (Mỗi chữ cái là một hình).
Lời giải:
⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ S (hình vẽ).
Lấy điểm A bất kì trên hình chữ S sao cho A ≠ O.
Khi đó ta luôn xác định được một điểm A’ trên hình chữ S sao cho A’ = ĐO(A).
Lấy điểm B trùng O. Khi đó B = ĐO(B).
Tương tự như vậy, ta chọn các điểm khác bất kì nằm trên hình chữ S, ta đều xác định được ảnh của các điểm đó qua ĐO trên hình chữ S.
Vì vậy O là tâm đối xứng của hình chữ S.
⦁ Giả sử O là một điểm trên hình chữ H (hình vẽ).
Chứng minh tương tự như trên, ta được O là tâm đối xứng của hình chữ H.
⦁ Các hình còn lại không có tâm đối xứng.
Vậy hình chữ S và hình chữ H có tâm đối xứng là điểm O như hình vẽ.
Xem thêm các bài giải Chuyên đề Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Khởi động trang 20 Chuyên đề Toán 11: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
Khám phá 1 trang 20 Chuyên đề Toán 11: Cho điểm O. Gọi f là quy tắc xác định như sau:
Vận dụng 1 trang 21 Chuyên đề Toán 11: Tìm phép đối xứng tâm biến mỗi hình sau thành chính nó.
Thực hành 2 trang 22 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh qua ĐO của
Bài 1 trang 24 Chuyên đề Toán 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.