Toán 11 Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc| Giải Toán lớp 11

420

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về hai đường thẳng vuông góc lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi 1 trang 93 SGK Hình học 11: Cho tứ diện đều ABCD có H là trung điểm của cạnh AB. Hãy tính góc giữa các cặp vecto sau đây:

a) AB và BC

b) CH và AC

Lời giải:

Tứ diện ABCD đều có các mặt là tam giác đều.

a) Góc giữa AB và BC là góc α và α=1800600=1200

b) Góc giữa CH và AC là góc β

H là trung điểm cạnh AB của tam giác đều ABC nên CH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên CHAB

Xét tam giác vuông ACH tại H có ACH^+CAH^=900 ACH^=900600=300

Nên β=1800300=1500.

Câu hỏi 2 trang 94 SGK Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD

a) Hãy phân tích các vecto AC;BD  theo ba vecto AB;AD;AA

b) Tính cos (AC;BD) và từ đó suy ra AC;BD  vuông góc với nhau

Lời giải:

a)AC=AC+AA=AB+AD+AABD=ADABb)cos(AC,BD)=AC.BD|AC|.|BD|AC.BD=(AB+AD+AA).(ADAB)=(AB+AD+AA).AD(AB+AD+AA).AB=AB.AD+AD.AD+AA.ADAB.ABAD.ABAA.AB(1)

Hình lập phương ABCD.ABCD nên AB,AD,AA đôi một vuông góc với nhau

(1)=0+AD2+0AB200=0(AB=AD)cos(AC,BD)=AC.BD|AC|.|BD|=0(AC,BD)=900

Vậy hai vecto trên vuông góc với nhau.

Câu hỏi 3 trang 95 SGK Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD.Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau đây:

a) AB và BC

b) AC và BC

c) AC và BC

 

Lời giải:

a) Góc giữa AB và BC = góc giữa AB và BC (vì BC//BC)

⇒ Góc giữa AB và BC = ABC^=900

b) Góc giữa AC và BC = góc giữa AC và BC (vì BC//BC)

⇒ Góc giữa AC và BC = ACB^=450

c) Góc giữa AC và BC = góc giữa AC và BC (vì AC//AC)

ΔACB đều vì AC=BC=AB (đường chéo của các hình vuông bằng nhau)

⇒ Góc giữa AC và BC = ACB^=600.

Câu hỏi 4 trang 97 SGK Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD. Hãy nêu tên các đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương đã cho và vuông góc với:

Lời giải:

a) Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương đã cho và vuông góc với đường thẳng AB là AD,AD,BC,BC,AA,BB,CC,DD.

b) Đường thẳng đi qua hai đỉnh của hình lập phương đã cho và vuông góc với đường thẳng AC là BD,BD,AA,BB,CC,DD.

Câu hỏi 5 trang 97 SGK Hình học 11: Tìm những hình ảnh trong thực tế minh họa cho sự vuông góc của hai đường thẳng trong không gian (trường hợp cắt nhau và trường hợp chéo nhau)

Lời giải:

Trường hợp cắt nhau: hai cạnh liền nhau của bàn, hai cạnh liền nhau của cửa số.

Trường hợp chéo nhau: bóng đèn tuyp trên tường tạo ra 1 đường thẳng vuông góc với cạnh của mặt tường bên cạnh.

Bài tập trang 97, 98 SGK Toán 11

Bài 1 trang 97 sgk hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa các cặp vectơ sau đây:

a) AB và EG;

b) AF và EG;

c) AB và DH.

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa góc giữa hai vector trong không gian.

Lời giải:

a) (AB,EG) =(AB,AC)

Vì ABCD là hình vuông nên BAC=450

Vậy (AB,AC)=450 hay (AB,EG)=450

b) (AF,EG)=(AF,AC)

  =FAC^

Tam giác AFC có các cạnh đều là đường chéo của các hình vuông có độ dài cạnh bằng nhau.

Do đó AF=AC=CF hay tam giác AFC đều.

Suy ra FAC^=600 hay (AF,EG)=600.

c) (AB,DH)=(AB,AE) =BAE^=900.

Bài 2 trang 97 sgk hình học 11: Cho hình tứ diện ABCD

a) Chứng minh rằng: AB.CD+AC.DB+AD.BC=0.

b) Từ đẳng thức trên hãy suy ra rằng nếu tứ diện ABCD có ABCD và ACDB thì ADBC.

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc ba điểm.

Lời giải:

a) AB.CD=AB.(ADAC)

AC.DB=AC.(ABAD)

AD.BC=AD.(ACAB).

Cộng từng vế ba đẳng thức trên ta được:

AB.CD+AC.DB+AD.BC

=AB(ADAC) +AC.(ABAD) +AD(ACAB)

=AB.ADAB.AC +AC.ABAC.AD +AD.ACAD.AB

=AB.ADAD.AB +AC.ABAB.AC +AD.ACAC.AD

=0+0+0=0

b) ABCDAB.CD=0,

    ACDBAC.DB=0

Từ đẳng thức câu a ta có:

AD.BC=0ADBC.

Bài 3 trang 97 sgk hình học 11:
a) Trong không gian nếu có hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì a và b có song song với nhau không?

b) Trong không gian nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a có vuông góc với c không?

Phương pháp giải:

a) Sử dụng quan hệ vuông góc và song song giữa các đường thẳng.

b) Sử dụng quan hệ vuông góc và song song giữa các đường thẳng.

Lời giải:

a)

a và b chưa chắc song song vì có thể cắt nhau, chéo nhau hay vuông góc.

Ví dụ. Cho hình lập phương ABCD.ABCD có AB và BC cùng vuông góc với BB nhưng AB và BC cắt nhau tại B, nghĩa là chúng không song song.

b) 

a và c chưa chắc vuông góc, chẳng hạn chúng có thể song song.

Ví dụ. Cho hình lập phương ABCD.ABCD có AB và AB cùng vuông góc với AA nhưng AB//AB chứ không vuông góc.

Bài 4 trang 97 sgk hình học 11: Trong không gian cho hai tam giác đều ABCvà ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC,CB,BC,CA, Chứng minh rằng:

a) ABCC;

b) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh AB.CC=0.

b) Dựa vào tính chất của đường trung bình của tam giác, chứng minh MNPQ là hình bình hành, từ đó chứng minh MNPQ là hình chữ nhật.

Lời giải:

a) AB.CC=AB.(ACAC)

=AB.ACAB.AC

=AB.AC.cosBAC^AB.AC.cosBAC^

=a.a.12a.a.12=0

 ABCC.

b) Theo giả thiết Q,P là trung điểm của AC,BC do đó QP là đường trung bình của tam giác ABC

Suy ra: QP//AB,QP=12AB      (1)

Chứng minh tương tự ta có:

PN//CC,PN=12CC

MN//AB,MN=12AB              (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MN//QP,MN=QP. Do đó MNPQ là hình bình hành.

Ta có: MN//ABPN//CC mà ABCC do đó MNNP

Hình bình hành MNPQ có một góc vuông nên MNPQ là hình chữ nhật.

Bài 5 trang 98 sgk hình học 11: Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA=SB=SC và có ASB^=BSC^=CSA^.Chứng minh rằng SABC,SBAC,SCAB.
Phương pháp giải:

Chứng minh SA.BC=0;SB.AC=0;SC.AB=0

Sử dụng công thức tính tích vô hướng: a.b=|a|.|b|.cos(a;b)^

Lời giải:

SA.BC=SA.(SCSB)

=SA.SCSA.SB

=SA.SC.cosASC^SA.SB.cosASB^=0

Vậy SABC.

SB.AC=SB.(SCSA)

=SB.SCSB.SA

=SB.SC.cosBSC^SB.SA.cosASB^=0

Vậy SBAC.

SC.AB=SC.(SBSA)

=SC.SBSC.SA

=SC.SB.cosBSC^SC.SA.cosASC^=0

Vậy SCAB.

Bài 6 trang 98 sgk Hình học 11: Trong không gian cho hai hình vuông ABCDvà ABCD có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O. Chứng minh rằng ABOO và tứ giác CDDC là hình chữ nhật.
Phương pháp giải:

+) Chứng minh AB.OO=0, sử dụng công thức a.b=|a|.|b|.cos(a;b)

+) Chứng minh CDD'C' là tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau và có 1 góc vuông.

Lời giải:

AB.OO=AB.(AOAO)

=AB.AOAB.AO

=AB.AO.cos450AB.AO.cos450

=0

Vậy ABOO.

{CD//CDCD=CDCDDC là hình bình hành (Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Xét tam giác ACC có OO là đường trung bình của tam giác nên OO//CC.

Mà AB//CD và ABOO nên CDCC.

CDDC là hình chữ nhật (Hình bình hành có 1 góc vuông).

Bài 7 trang 98 sgk Hình học 11: Cho S là diện tích tam giác ABC. Chứng minh rằng: 

S=12AB2.AC2(AB.AC)2.

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức:

SABC=12AB.AC.sinAsinA=1cos2AcosA=AB.AC|AB|.|AC|

Lời giải:

SABC=12AB.AC.sinA =12AB.AC.1cos2A

=12AB.AC.1(AB.AC|AB|.|AC|)2

=12AB2.AC2AB2AC2.(AB.AC)2|AB|2.|AC|2

=12AB2.AC2AB2.AC2.(AB.AC)2AB2.AC2 

=12AB2.AC2(AB.AC)2.

Bài 8 trang 98 sgk hình học 11: Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và BAC^=BAD^=600. Chứng minh rằng: 

 a) ABCD;

 b) Nếu M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD thì MNAB và MNCD.

Lời giải:

a) AB.CD=AB(ADAC)

=AB.ADAB.AC

=AB.AD.cosBAD^AB.AC.cosBAC^=0

ABCD.
b) MN=MA+AD+DN,  (1)
MN=MB+BC+CN.   (2)

Cộng (1) với (2) theo vế với vế ta được: 

2MN=(MA+MB)+(AD+BC)+(DN+CN)=0+(AD+BC)+0=AD+BCMN=12(AD+BC)=12(AD+ACAB)

Ta có AB.MN=12AB.(AD+ACAB)

=12(AB.AD+AB.ACAB2)

=12(AB.AD.cosBAD^+AB.AC.cosBAC^AB2)

=12(AB.AD.cos600+AB.AC.cos600AB2)

=12(12AB2+12AB2AB2)=0 ABMN.

MN.CD=12(AD+ACAB).(ADAC)=12(AD2+AC.ADAB.ADAC.ADAC2+AB.AC)=12(AD2AB.ADAC2+AB.AC)=12(AD2AB.ACcosBAD^AC2+AB.AC.cosBAC^)=12(AB2AB2cos600AB2+AB2cos600)=12.0=0MNCD

Lý thuyết Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc

1. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian

  - Góc giữa hai véctơ trong không gian:

  Góc giữa hai vectơ (khác véctơ không) u,v là góc BAC^ với AB=uAC=v

 

- Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: 

Cho hai vectơ khác vectơ không u,v :

Biểu thức u.v=|u|.|v|.cos(u,v) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ u và v

Nếu u = 0 hoặc v = 0 thì ta quy ước u . v = 0.

2. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

  - Vectơ a0 là véctơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của a song song hoặc trùng với d.

  - Nếu a là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì ka  (k0) cũng là vectơ chỉ phương của d.

3. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian 

Định nghĩa:

Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b

  Nhận xét:

  - Ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường thẳng a và b, rồi vẽ một đường thẳng qua O và song song với đường thẳng còn lại.

  - Nếu u1,u2 lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b và (u1,u2)=α thì:

    + góc (a;b)=α  nếu 00α900

    + góc (a;b)=1800α nếu 900<α1800.

- Nếu a//b hoặc ab thì (a,b)^=00

4. Hai đường thẳng vuông góc với nhau

a) Định nghĩa:

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900

b) Nhận xét:

- Nếuu1,u2 lần lượt là các VTCP của a và b thì: abu1.u2=0.

- Nếu  {a//bca thì cb

- Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.

c) Một số dạng toán thường gặp 

Dạng 1: Tính góc giữa hai đường thẳng.

Phương pháp 1: Sử dụng định lý hàm số cô sin hoặc tỉ số lượng giác.

 cosA=b2+c2a22bc

Phương pháp 2: Sử dụng công thức tính cô sin góc giữa hai đường thẳng biết hai véc tơ chỉ phương của chúng.cosφ=|cos(u,v)|=|u.v||u|.|v|

Để tính u,v,|u|,|v| ta chọn ba véc tơ a,b,c không đồng phẳng mà có thể tính được độ dài và góc giữa chúng, sau đó biểu thị các véc tơ u,v qua các véc tơ a,b,c rồi thực hiện các tính toán.

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

Phương pháp:

Để chứng minh hai đường thẳng d1,d2 vuông góc ta thực hiện một trong các cách:

Cách 1: Chứng minh u1.u2=0, trong đó u1,u2 là các VTCP của d1,d2.

Cách 2: Sử dụng tính chất {b//cacab

Cách 3: Sử dụng định lý Pi-ta-go hoặc xác định góc giữa d1,d2 và tính trực tiếp góc đó.

Đánh giá

0

0 đánh giá