Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc | Giải Toán lớp 11

280

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về hai mặt phẳng vuông góc lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 4. Hai mặt phẳng vuông góc

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi 1 trang 109 SGK Hình học 11: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d. Chứng minh rằng nếu có một đường thẳng Δ nằm trong (α) và Δ vuông góc với d thì Δ vuông góc với (β)

Lời giải:

Δ nằm trong (α) và Δ vuông góc với dΔ cắt d tại A

Từ A, vẽ đường thẳng a thuộc (β) và ad

Vì (α)(β) nên góc giữa Δ và a là 900 hay Δa

Δ(d,a) hay Δ(β)

Câu hỏi 2 trang 109 SGK Hình học 11: Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB,AC,AD đôi một vuông góc với nhau. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC),(ACD),(ADB) cũng đôi một vuông góc với nhau.

Lời giải:

ABAC,ABAD nên AB(ACD) (theo định lí trang 99)

{AB(ACD)AB(ABC)(ABC)(ACD)

(theo định lí 1 trang 108)

{AB(ACD)AB(ABD)(ABD)(ACD)

Ta có: {ADACADABAD(ABC)

{AD(ABC)AD(ABD)(ABD)(ABC)

Câu hỏi 3 trang 109 SGK Hình học 11: Cho hình vuông ABCD. Dựng đoạn AS vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

a) Hãy nêu tên các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng SB,SC,SD và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

b) Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SBD).

Lời giải:

a)

SA(ABCD),SA(SAB)(SAB)(ABCD)SA(ABCD),SA(SAD)(SAD)(ABCD)SA(ABCD),SA(SAC)(SAC)(ABCD)

b) ABCD là hình vuông nên BDAC

SA(ABCD)SABD

Ta có:

{BDACBDSABD(SAC)

Mà BD(SBD) nên (SAC)(SBD)

Câu hỏi 4 trang 111 SGK Hình học 11: Cho biết mệnh đề nào sau đây là đúng ?

a) Hình hộp là hình lăng trụ đứng

b) Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng

c) Hình lăng trụ là hình hộp

d) Có hình lăng trụ không phải là hình hộp

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa hình hộp để nhận xét.

Hình hộp là hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình bình hành.

Lời giải:

Hình hộp là hình lăng trụ tứ giác có đáy là hình bình hành.

Từ đó ta thấy,

a sai vì các cạnh bên của hình hộp chưa chắc vuông góc với đáy.

b đúng

c sai vì nếu đáy của lăng trụ không phải là hình bình hành thì sẽ không phải hình hộp.

d đúng vì các hình lăng trụ tam giác, tứ giác thường,... đều không là hình hộp.

Câu hỏi 5 trang 111 SGK Hình học 11: Sáu mặt của hình hộp chữ nhật có phải là những hình chữ nhật không ?

Lời giải:

Sáu mặt của hình hộp chữ nhật là những hình chữ nhật.

Câu hỏi 6 trang 112 SGK Hình học 11: Chứng minh rằng hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau

Lời giải:

Xét hình chóp đều S.A1A2...An có H là chân đường cao hạ từ S xuống (A1A2...An)

Khi đó HA1=HA2=...=HAn và SH(A1A2...An) SHSA1,...SHSAn.

Xét các tam giác vuông SHAm1 và SHAm (2mn) có:

SH chung

HAm1=HAm (gt)

ΔSHAm1=ΔSHAm (hai cạnh góc vuông)

SAm1=Sm (hai cạnh tương ứng)

Vậy SAm1=SAm hay SA1=SA2=...=SAn nên các mặt bên đều là các tam giác cân.

Câu hỏi 7 trang 112 SGK Hình học 11: Có tồn tại một hình chóp tứ giác S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy hay không ?

Lời giải:

Xét trường hợp AB và CD cắt nhau tại một điểm H.

Ta lấy S trên đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) kẻ từ H thì rõ ràng (SAB)(ABCD) và (SCD)(ABCD)

Vậy có tồn tại một hình chóp tứ giác S.ABCD có hai mặt bên (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy.

Bài tập trang 113, 114 SGK Toán 11

Bài 1 trang 113 SGK Hình học 11: Cho ba mặt phẳng (α)(β)(γ), mệnh đề nào sau đây đúng?

a) Nếu (α)(β) và (α)//(γ) thì (β)(γ)

b) Nếu (α)(β) và (α)(γ) thì (β)//(γ)

Phương pháp giải:

Nhận xét từng câu bằng cách vẽ phác hình, tìm phản ví dụ cho câu sai.

Lời giải:

a) Đúng.

Thật vậy, (α)(β)

 đường thẳng d(β) và d(α).

Mà (α)//(γ)

d(γ)

(β)(γ).

b) Sai vì vẫn có thể xảy ra trường hợp hai mặt phẳng (β) và (γ) cắt nhau.

Bài 2 trang 113 SGK Hình học 11: Cho hai mặt phẳng (α) và (β) vuông góc với nhau. Người ta lấy trên giao tuyến Δ của hai mặt phẳng đó hai điểm A và B sao cho AB=8cm. Gọi C là một điểm trên (α) và D là một điểm trên (β) sao cho AC và BD cùng vuông góc với giao tuyến Δ và AC=6cmBD=24cm. Tính độ dài đoạn CD.
Phương pháp giải:
Chứng minh ACAD và sử dụng định lý Pi-ta-go để tính toán.

Lời giải:

(α)(β)ACΔAC(α)}AC(β)

Do đó ACAD hay tam giác ACD vuông tại A

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ACD ta được: DC2=AC2+AD2(1)

Vì BDABΔABD vuông tại B.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABD ta được: AD2=AB2+BD2(2)

Từ (1) và (2) suy ra: DC2=AC2+AB2+BD2=62+82+242=676

DC=676=26cm

Bài 3 trang 113 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng (α) cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với (α) tại A. Chứng minh rằng:

a) ABD^ là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC);

b) Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phẳng (BCD);

c) HK//BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với DB.

Lời giải:

a) Tam giác ABC vuông tại B nên ABBC (1)

AD vuông góc với (α) nên ADBC (2)

Từ (1) và (2) suy ra BC(ABD) suy ra BCBD

(ABC)(DBC)=BCBDBCABBC}

 góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) là góc giữa hai đường thẳng BD và BA

Mà DA(ABC)DAAB ABD^<900

Vậy ABD^ là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC).

b)

BC(ABD)BC(BCD)} (ABD)(BCD)

c) Do (P) đi qua A,H,K nên mặt phẳng (P)(AHK) đi qua A và vuông góc với DB nên HKBD

Trong (BCD) có: HKBD và BCBD nên suy ra HK//BC.

Chú ý:

Từ chứng minh trên ta có thể suy ra cách dựng (P) như sau:

Trong (DAB), qua A kẻ đường thẳng vuông góc với DB cắt DB tại H.

Trong (DBC), kẻ đường thẳng qua H và vuông góc với DB cắt DC tại K.

Từ đó ta có (P) chính là (AHK).

Bài 4 trang 114 SGK Hình học 11: Cho hai mặt phẳng (α)(β) cắt nhau và một điểm M không thuộc (α) và không thuộc (β). Chứng minh rằng qua điểm M có một và chỉ một mặt phẳng (P) vuông góc với (α) và (β). Nếu (α) song song với (β) thì kết quả trên sẽ thay đổi như thế nào?
Phương pháp giải:
Sử dụng kết quả của định lí: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.

Lời giải:

Gọi a là giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (β).

Ta có: {(P)(α)(P)(β)(α)(β)=aa(P)

Do đó mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với đường thẳng a, do đó mặt phẳng (P) là duy nhất.

Nếu  (α)//(β) gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (α) khi đó ta có d(β).

Như vậy mọi mặt phẳng chứa d đều vuông góc với  (α) và (β).

Do đó khi  (α)//(β) thì có vô số mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với  (α) và (β).

Bài 5 trang 114 sgk Hình học 11: Cho hình lập phương ABCD.ABCD. Chứng minh rằng:

a) Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (BCDA);

b) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (ABD).

Phương pháp giải:

a) Chứng minh AB(BCDA)

Sử dụng lý thuyết: Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì mọi mặt phẳng chứa nó đều vuông góc với mặt phẳng đã cho.

b) Chứng minh ACBD;ACAD

Sử dụng lý thuyết: Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thì nó vuông góc với mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó.

Lời giải:

a)

{BCABBCBBBC(ABBA)

BCAB;

{ABBCABBABCBA=BBC,BA(BCDA) AB(BCDA)

Ta có AB(ABCD)(ABCD)(BCDA)

b) +) AA(ABCD)AABD

Mà  BDACBD(ACCA)

AC(ACCA) nên suy ra BDAC    (1)

+) AB(ADDA)ABAD

Mà ADADAD(ABCD)

Ta có AC(ABCD)ADAC      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AC(ABD).

Bài 6 trang 114 sgk Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a và có SA=SB=SC=a. Chứng minh rằng:

a) Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng (SBD);

b) Tam giác SBD là tam giác vuông.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh AC(SBD).

b) Chứng minh tam giác SBD có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó.

Lời giải:

a) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

Theo tính chất của hình thoi thì O là trung điểm của AC,BD

Xét tam giác cân SAC cân tại S ta có:

SO vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường cao do đó SOAC (1)

Mặt khác ABCD là hình thoi nên ACBD  (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC(SBD)

AC(ABCD)(ABCD)(SBD)

b) SAC=BAC(c.c.c)

Do đó các đường trung tuyến ứng với các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau: SO=BO

O là trung điểm của BD nên OB=OD

SO=BO=12BD

Tam giác SBD có trung tuyển SO=12BD nên vuông tại S. (đpcm)

Cách khác:

Tam giác SOC vuông tại O nên theo Pi-ta-go ta có:

SO2=SC2OC2=a2OC2

Tam giác BOC vuông tại O nên theo Pi-ta-go ta có:

BO2=BC2OC2=a2OC2

SO=BO=12BD

Tam giác SBD có trung tuyển SO=12BD nên vuông tại S. (đpcm)

Bài 7 trang 114 sgk hình học 11: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB=a,BC=b,CC=c.

a) Chứng minh rằng mặt phẳng (ADCB) vuông góc với mặt phẳng (ABBA).

b) Tính độ dài đường chéo AC theo a,b,c.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh DA(ABBA)

b) Sử dụng định lí Pytago.

Lời giải:

a) Ta có:

{DAAADAABDA(ABBA)

Mà DA(ADCB)

(ADCB)(ABBA).

b)

{CCCDCCCBCC(ABCD)

Mà CA(ABCD)CCCA hay tam giác ACC vuông tại C.

Xét tam giác vuông ACC

AC=AC2+CC2 =AD2+DC2+CC2

=a2+b2+c2.

Ghi nhớ: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi mặt này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt kia.

Bài 8 trang 114 SGK Hình học 11: Tính độ dài đường chéo của một hình lập phương cạnh a.
Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c là a2+b2+c2

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau.

Lời giải:

Hình hộp chữ nhật có độ dài đường chéo là: AC=a2+b2+c2

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có a=b=c nên ta có đường chéo AC=a2+a2+a2=3a2=a3

Bài 9 trang 114 SGK Hình học 11: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SHlà đường cao. Chứng minh SABC và SBAC.
Phương pháp giải:
Chứng minh BC(SAH);AC(SBH).

Lời giải:

Hình chóp tam giác đều nên ta có H là tâm của tam giác đều ABC

SH(ABC)SHBC

Và AHBC (vì H là trực tâm)

Suy ra BC(SAH)

SA(SAH)BCSA.

Chứng minh tương tự, ta có:

SH(ABC)SHAC.

Mà H là trực tâm của tam giác ABC BHAC

AC(SBH);SB(SBH) ACSB

Cách khác:

Sử dụng định lí ba đường vuông góc

+ Ta có: AHBC

Mà AH là hình chiếu của SA trên (ABC)

BCSA ( định lí ba đường vuông góc)

+ Lại có : ACBH.

BH là hình chiếu của SB trên (ABC)

ACSB ( định lí ba đường vuông góc)

Bài 10 trang 114 sgk Hình học 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

a) Tính độ dài đoạn thẳng SO.

b) Gọi M là trung điểm của đoạn SC. Chứng minh hai mặt phẳng (MBD) và (SAC) vuông góc với nhau.

c) Tính độ dài đoạn OM và tính góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD).

Phương pháp giải:

a) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông.

b) Chứng minh BD(SAC) và sử dụng lý thuyết: Nếu một đường thẳng vuông góc với một phẳng thì mọi mặt phẳng chứa đường thẳng này đều vuông góc mặt phẳng kia.

c) Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến.

Lời giải:

a) Hình chóp tứ giác đều nên SO(ABCD). Do đó SOAC

Tam giác ABD vuông tại A nên BD=AB2+AD2=a2 AO=12BD=a22

Xét tam giác SOA vuông tại O:

SO=SA2AO2=a22.

b) BDAC , BDSO nên BD(SAC),

Mà BD(MBD) do đó (MBD)(SAC).

c) OM=SC2=a2 (trung tuyến ứng với  cạnh huyền của tam giác vuông thì bằng nửa cạnh ấy). 

ΔSDC=ΔSBC(c.c.c) suy ra DM=BM suy ra tam giác BDM cân tại M

OM vừa là trung tuyến đồng thời là đường cao nên OMBD

(MBD)(ABCD)=BDOMBDOCBD}

 góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) là MOC^

Ta có OM=SC2=a2 hay OM=MC

Tam giác OMC vuông cân tại M nên MOC^=450.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABCD) là 450.

Bài 11 trang 114 sgk Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng 600, cạnh SC=a62 và SCvuông góc với mặt phẳng (ABCD).

a) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC)

b) Trong tam giác SCA kẻ IK vuông góc với SA tại K. Hãy tính độ dài IK

c) Chứng minh BKD^=900 và từ đó suy ra mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SAD).

Phương pháp giải:

a) Chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

b) Chứng minh tam giác SCA và IKA đồng dạng, từ đó suy ra tỉ số các cạnh và tính IK.

c) Chứng minh tam giác BKD có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy.

Xác định góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) và chứng minh góc đó bằng 900.

Lời giải:

a) SC(ABCD)SCBD(1)

ABCD là hình thoi nên ACBD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD(SAC).

Mà BD(SBD)(SBD)(SAC).

b) Xét tam giác ABD có AB=AD và góc A=600 nên là tam giác đều.

Do đó AI=a32AC=2AI=a3

SC(ABCD)SCCA nên tam giác SAC vuông tại C.

Xét tam giác vuông SAC có: SA=AC2+SC2=3a2+6a24 =3a2. 

Xét ΔSCA và ΔIKA có:

{AchungSCA^=IKA^=900

 ΔSCAΔIKA(g.g)

IKSC=AIAS IK=AI.SCAS=a2.

c) Dễ thấy ΔABD đều nên BD=a IK=12BD nên ΔBKD vuông tại K.

Vậy BKD^=900.

Ta có: BD(SAC)(cmt)BDSA

{BDSAIKSASA(BKD){SABKSADK

Ta có: 

{(SAB)(SAD)=SA(SAB)BKSA(SAD)DKSA

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng góc giữa hai đường thẳng BK và DK là góc BKD^=900. (đpcm).

Lý thuyết Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

1. Góc giữa hai mặt phẳng

Định nghĩa: Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Cách xác định góc giữa hai đường thẳng:

(P)(Q)=c. Trong (P) từ Ic vẽ ac; trong (Q) từ I vẽ bc. Góc giữa a và b là góc giữa mp(P) và mp(Q) (h.3.41).

 Diện tích hình chiếu của một đa giác.

 Cho đa giác H thuộc mp(Q). Gọi đa giác H là hình chiếu của đa giác H lên mp(P)α=(P;Q)^. Khi đó SH=SH.cosα.

2. Hai mặt phẳng vuông góc 

Định nghĩa: 

Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.

Định lý: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.

Hệ quả 1

Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng a nào nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với giao tuyến của (P) và (Q) đều vuông góc với mp (Q).

Hệ quả 2

Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau và A là một điểm nằm trong (P) thì đường thẳng a đi qua điểm A và vuông góc với (Q) sẽ nằm trong (P).

Hệ quả 3

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba.

3. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.

Hình hộp đứng là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.

Hình hộp chữ nhật là hình hộp đứng có đấy là hình chữ nhật.

Hình lập phương là hình hộp có tất cả các mặt là hình vuông.

4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

Hình chóp đều:

- Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là 1 đa giác đều và đường cao của hình chóp đi qua tâm của đấy.

- Hình chóp đều có các mặt cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.

Hình chóp cụt đều:

Phần nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều.

5. Góc giữa hai mặt phẳng

a. Định nghĩa

Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

b. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng

TH1: Hai mặt phẳng (P),(Q) song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 00.

TH2: Hai mặt phẳng (P),(Q) không song song hoặc trùng nhau.

Cách 1:

+) Dựng hai đường thẳng n,p lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng (P) và (Q).

+) Khi đó, góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng n,p.

Cách 2:

+) Xác định giao tuyến Δ của hai mặt phẳng (P),(Q).

+) Tìm một mặt phẳng (R) vuông góc Δ và cắt và hai mặt phẳng theo các giao tuyến a,b.

+) Góc giữa hai mặt phẳng (P),(Q) là góc giữa a và b.

c. Diện tích hình chiếu của đa giác

Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P),S là diện tích hình chiếu (H) của (H) trên mặt phẳng (Q) và α=((P),(Q)). Khi đó:

S'=S.cosα

Ví dụ: Cho tứ diện ABCD có ΔBCD vuông cân tại BAB(BCD),BC=BD=a, góc giữa (ACD) và (BCD) là 300. Tính diện tích toàn phần của tứ diện ABCD.

Giải:

- Xác định góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD):

Ta có: ΔABC=ΔABC(c.g.c)AC=AD (cạnh tương ứng)

 

Gọi E là trung điểm của CDAECD,BECD.

Ta có: {(ACD)(BCD)=CDAECDBECD  nên góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là góc giữa hai đường thẳng AE,BE.

Do đó AEB^=300.

- Tính diện tích toàn phần của tứ diện:

Tam giác vuông cân BCE có:

CD=BC2+BD2=a2BE=12CD=12.a2=a22

Tam giác vuông ABE có AB=BE.tan300=a22.33=a66

Do đó:

SABC=12BA.BC=12.a66.a=a2612

SABD=12BA.BD=12.a66.a=a2612

SBCD=12BC.BD=a22

SACD=SBCDcos300=12a2:32=a23=a233

Vậy diện tích toàn phần của tứ diện là:

S=SABC+SABD+SBCD+SACD=a2612+a2612+a233+a22=a2(6+23+3)6.

Đánh giá

0

0 đánh giá