Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau (50 bài tập minh họa) hay, chi tiết nhất, từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh nắm vững kiến thức về hỗn số, từ đó học tốt môn Toán 9.
Phương pháp giải Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau (50 bài tập minh họa)
I. Lý thuyết
• Nếu hai tuyến tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua hai tiếp điểm.
Cho đường tròn (O;R) có AB; AC là hai tiếp tuyến của đường tròn; B, C là hai tiếp điểm
Khi đó ta có:
+ AB = AC.
+ AO là tia phân giác hay .
+ OA là tia phân giác hay .
II. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là tiếp điểm).
a) Chứng minh AO vuông góc với MN.
b) Vẽ đường kính NOC. Chứng minh MC // AO.
c) Tính độ dài các cạnh tam giác AMN biết: OM = 3cm, OA = 5cm.
Lời giải:
a) Gọi H là giao điểm của AO và MN.
Vì AM và AN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A nên OA là tia phân giác
(tính chất)
Xét tam giác OMH và tam giác ONH có:
OM = ON = R
OH chung
(chứng minh trên)
Do đó: (c – g – c)
(hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù)
Do đó: hay
(do H nằm trên OA)
b) Xét tam giác MNC có ba đỉnh M, N, C cùng nằm trên đường tròn (O)
Lại có NC là đường kính
Do đó tam giác MNC vuông tại M.
Ta có:
(quan hệ từ vuông góc đến song song)
c) Xét tam giác OMA vuông tại M (do AM là tiếp tuyến của (O) với M là tiếp điểm) ta có:
(định lý Py – ta – go)
Mà MA và NA là hai tiếp tuyến cắt nhau
(tính chất)
Tam giác OAM vuông tại M, đường cao MH ta có:
MA.MO = MH.OA
Tam giác OMN có:
OM = ON
Do đó tam giác OMN cân tại O.
Khi đó OH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến.
Suy ra H là trung điểm của MN
MN = 2MH = 2,4.2 = 4,8cm
Vậy tam giác AMN có AM = AN = 4 cm, MN = 4,8 cm.
Ví dụ 2: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm). Kẻ BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB (E thuộc AC, F thuộc AB), BE và CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác OBHC là hình thoi.
b) Chứng minh ba điểm A, H, O thẳng hàng.
Lời giải:
a) Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B nên OB AB
Lại có CF AB (giải thuyết)
Do đó: OB // CF hay OB // CH (1)
Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C nên OC AC
Lại có: BE AC (giả thuyết)
Do đó: OC // BE hay OC // BH (2)
Xét tứ giác OBHC có:
OB // CH (theo (1))
OC // BH (theo (2))
Do đó tứ giác OBHC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Lại có: OB = OC nên hình bình hành OBHC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).
b) Vì OBHC là hình thoi nên OH là đường phân giác góc (tính chất) (3)
Do AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) và chúng cắt nhau tại A
Nên OA là đường phân giác góc (tính chất) (4)
Từ (3) và (4) hay O, A, H thẳng hàng.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.