VBT Toán lớp 9 Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9

739

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây trang 90,91,92 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây

Phần câu hỏi bài 2 trang 90 Vở bài tập toán 9 tập 2

Câu 4.

Cho AB là đường kính của đường trong tâm O. Lấy điểm C trên đường tròn sao cho góc BOC bằng 60. Hãy chọn độ dài của dây cung AC (đơn vị cm) khi đường kính đường tròn bằng 5 cm:

(A) 3                            (B) 33

(C) 522                    (D) 532

Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng 

Phương pháp giải:

+ Ta chỉ ra tam giác BOC đều để tính CBO^, cạnh BC.

+ Chứng minh tam giác ABC vuông tại C  và sử dụng định lý Pytago để tính AC.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Xét đường tròn (O) có OB=OC và BOC^=60 nên tam giác OBC đều, suy ra CBO^=60;BC=OB=OC=R 

Lại có tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên (O) và có AB là đường kính nên ΔABC vuông tại C.

Từ đề bài ta có AB=2R=5cmR=52cm=BC

Theo định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có AC=AB2BC2=52(52)2

=754=532 cm.

Chọn C.

Câu 5.

Xem hình 8. Hãy viết giải thiết và kết luận của mệnh đề sau: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn và ngược lại. 

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

Giả thiết và kết luận như mệnh đề được viết như sau:

a) AB>...AB>...

b) AB>...AB>...

Phương pháp giải:

Xác định yếu tố cho trước của mệnh đề để viết giả thiết, xác định điều cần chứng minh để viết kết luận

Trả lời:

a) AB>CDAB>CD

b) AB>CDAB>CD

Câu 6.

Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong câu sau:

Trong một đường  tròn, hai cung bị chắn giữa………song song………

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất mở rộng: “ Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau”

Trả lời:

Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

Bài 7 trang 90 Vở bài tập toán 9 tập 2

Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AO với đường tròn (O’)

a) So sánh các cung nhỏ BC, BD

b) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung EBD thành hai cung bằng nhau: BE=BD

Phương pháp giải:

* Chứng minh hai tam giác bằng nhau hoặc tam giác cân để suy ra hai dây bằng nhau.

Từ đó sử dụng định lý: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:

+)  Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.

+) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau

Trả lời:

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 3)

a) Nối AB (xem hình 9)

ΔABC và ΔABD là hai tam giác vuông bằng nhau vì hai tam giác có chung cạnh AB và AC=AD (đường kính)

Suy ra BC=BD hay BD=BC vì (O) và (O) là hai đường tròn bằng nhau.

b) Xét ΔECD, vì  E nằm trên đường tròn và đường kính AOD nên  AED^=90.

Suy ra CED^=90. Vậy ΔECD vuông tại E.

Theo kết quả câu a) ta có BC=BD.

Do đó, BE là đường trung tuyến của ΔECDBE=BD. Vậy ta có BD=BE  hay B là điểm chính giữa của cung EBD.

Bài 8 trang 91 Vở bài tập toán 9 tập 2

Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 

Phương pháp giải:

+ Dựa vào tính chất tam giác cân và tính chất hai đường thẳng song song để chỉ ra các cung có số đo bằng nhau.

+ Sử dụng : “ Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau”

Trả lời:

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 4)

a) Trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song 

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 5)

Giả sử AB//CD.

Kẻ đường kính EG//CD  và nối các điểm A,B,C,D với tâm O. Khi đó, ta có ΔOAB cân vì OA=OB 

Suy ra A^=B^. (1)

Mặt khác, A^=AOE^ và B^=BOG^, (2) vì AB//EG (cùng song song với CD)

Từ (1) và (2) AOE^=BOG^.

Do đó, ta có :

AE =sđ BG      (3)

Chứng minh tương tự, ta có sđCE=sđDG      (4)

Vì C nằm trên cung AE, D nằm trên cung BG nên ta có :

AC = sđAE - sđCE

và sđBD = sđBG - sđDG

Vậy từ (3) và (4) ta có  :

AC = sđBD AC = BD (đpcm)

b) Trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song 

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 6)

Kẻ đường kính EG//CD và nối các điểm A,B,C,D với tâm O.

Chứng minh tương tự câu a) , ta có :

AE = sđ BG và sđEC =sđ GD (5)

Vì E nằm trên cung AC, G nằm trên cung BD và từ (4) nên ta có :

AC = sđAE + sđEC

và sđBD = sđBG + sđGD 

 sđAC = sđ BD hay AC = BD (đpcm) 

Bài 9 trang 92 Vở bài tập Toán 9 tập 2

a) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.

Mệnh đề đảo có đúng không ? Hãy nêu thêm điều kiện để mệnh đề đảo đúng.

b) Chứng minh rằng đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất tam giác cân

Chứng minh hai góc ở tâm bằng nhau để suy ra các cung bằng nhau.

Trả lời:

VBT Toán lớp 9  Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 7)

Giả sử đường kính AB cắt dây CD tại H. Nối O với C và D.

Từ giả thiết CB=BD 

nên O1^=O2^ (hai góc ở tâm chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau) 

AB (hay OH) là tia phân giác của tam giác cân OCD.

Vậy ta có HC=HD (đpcm).

Mệnh đề đảo : Giả sử HC=HD CB=BD 

Xét trường hợp CD không đi qua tâm. Khi đó, ΔOCD là tam giác cân vì OC=OD. Do đó, OH vừa là đường cao và là đường phân giác.

O1^=O2^. Vậy theo tính chất góc ở tâm ta có CB=BD 

Khi CD đi qua tâm thì mệnh đề đảo sai.

Vậy để mệnh đề đảo đúng phải thêm điều kiện là dây cung không phải là đường kính.

b) Giả sử đường kính AB và CB=BD

Theo chứng minh câu a) ta có OH là tia phân giác của ΔOCD và H thuộc đường thẳng AB nên ABCD.

Ngược lại từABCD, xét ΔOCD cân tại O. Vì H thuộc AB nên OH là đường cao đồng thời là đường phân giác. Suy ra O1^=O2^.

Vậy theo tính chất về góc ở tâm ta có  CB=BD hay B là điểm chính giữa cung CD (đpcm). 

Đánh giá

0

0 đánh giá