VBT Toán lớp 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đằng thức| Giải VBT Toán lớp 9

0.9 K

Toptailieu.vn giới thiệu Giải vở bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức trang 8,9,10,11 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Phần câu hỏi bài 2 trang 8 Vở bài tập toán 9 tập 1

Câu 3: Khẳng định nào đúng:

(A) (1-2009)2 = 1-2009

(B) (1-2009)2 = 1+2009

(C) (1-2009)2 =-(1-2009)

(D) (1-2009)2 =-1-2009

Phương pháp giải:

Sử dụng định lí: A2 =AA khi A0-A khi A<0

Trả lời: 

Ta có:  1- 2009 < 0 nên (1-2009)2 = 1-2009 =-(1-2009) =2009 -1 (vì 1 - 2009 <0)

Đáp án cần chọn là C.

Câu 4: Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:

(A) 4x2 =-4x

(B) 4x2 =-2x

(C) 4x2 =-x

(D)  4x2 =2x   

Phương pháp giải:

- So sánh giá trị của 2x khi x là số âm với 0.

- Biến đổi biểu thức trong căn về dạng bình phương của một số. 

- Áp dụng:

A2 =AA khi A0-A khi A<0
 
Trả lời: 

Ta có: 4x2 =(2x)2 =2x

Với x là số âm thì 2x< 0 nên 2x=-2x hay 4x2 =-2x

Đáp án cần chọn là B

Bài 4 trang 9 Vở bài tập toán 9 tập 1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) a3                               b) 5a

c) 4a                           d) 3a+7 

Phương pháp giải:

Áp dụng kiến thức:Acó nghĩaA0
 

Trả lời:

a)a3 có nghĩa khi a30

Ta có : a30a0 (do 3>0)

Vậy a3 có nghĩa khi a0

b)5a có nghĩa khi 5a0

Ta có  5a0a0 (do 5<0).

Vậy 5a có nghĩa khi a0 

c)4a có nghĩa khi 4a0

Ta có : 4a0a4.

Vậy 4a có nghĩa khi a4.

d)3a+7 có nghĩa khi 3a+70

Ta có :3a+703a7a73

Vậy 3a+7 có nghĩa khi a73

Bài 5 trang 9 Vở bài tập toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) (23)2

b) (311)2

c) 2a2 với a0 

d) 3(a2)2 với a < 2

Phương pháp giải:

Vận dụng định lý:  Với biểu thức A có nghĩa

Áp dụng: A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0

Xét các trường hợp A0 và A <0 để bỏ dấu GTTĐ

Trả lời:

a) (23)2=|23|

Ta có : 4>3 nên 4>3. Suy ra  43>023>0

Vậy (23)2=23

b) (311)2=|311|

=(311) (vì 3=9 mà 9<11 nên 9<11, do đó 311<0 )

=113.

c) 2a2=2|a|=2a (vì a0 nên 2a0).

d) 3(a2)2=3|a2|=3(2a) (vì a<2 nên a2<0)

Bài 6 trang 10 Vở bài tập toán 9 tập 1: Chứng minh

a) (31)2=423

b) 4233=1 

Phương pháp giải:

- Áp dụng hằng đẳng thức (a+b)2=a2+2ab+b2 và A=(A)2 với A>0 để biến đổi vế trái của đẳng thức bằng vế phải hoặc ngược lại.

- Đưa biểu thức trong căn về dạng bình phương của một hiệu (câu a) rồi áp dụng  định lí:

A2={AkhiA0AkhiA<0

Trả lời:

a) Ta có: (31)2=(3)223+12=323.1+1=423

Vậy (31)2=423

 b) Ta có: 423=(31)2 (câu a) nên :

4233=(31)23=|31|3 =313=1 (vì 31>0)

Vậy 4233=1

Bài 7 trang 11 Vở bài tập toán 9 tập 1: Tính

a) 1625+196:49

b) 36:2.32.18169

c) 81

d) 32+42 

Phương pháp giải:

- Biến đổi biểu thức trong căn về dạng bình phương của một số.

- Vận dụng định lí:

A2={AkhiA0AkhiA<0 (A là biểu thức có nghĩa)

Trả lời:

a) 1625+196:49 =45+14:7 =20+2=22

b) 36:2.32.18169=36:2.32.2.9132 =36:(2.3.3)2132 =36:(2.3.3)13 =213=11

c) 81=9 =3

d) 32+42=9+16=25 =5

Bài 8 trang 11 Vở bài tập toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2a25a với a < 0   

b) 25a2+3a với a0

c) 9a4+3a2   

d) 54a63a3 với a < 0 

Phương pháp giải:

- Vận dụng định lí:

A2={AkhiA0AkhiA<0 (A là biểu thức có nghĩa) 

Xét các trường hợp A0,A<0 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Trả lời:

a) 2a25a với a < 0

2a25a=2|a|5a

                  =2a5a (a<0 nên |a|=a )

                  =7a

b) 25a2+3a với a0

25a2+3a=|5a|+3a

                   =5a+3a (do a0 nên |5a|=5a)

                   =8a

c) 9a4+3a2 =|3a2|+3a2  

                        =3a2+3a2 (do 3a20)

                       =6a2

d) 54a63a3 với a < 0

54a63a3=5|2a3|3a3

                    =5.(2a3)3a3 (a<0 nên 2a3<0)

                    =10a33a3

                    =13a3

Chú ý khi giải:

Chú ý giá trị của biểu thức trong căn khi a0  hoặc a < 0.

Bài 9 trang 12 Vở bài tập toán 9 tập 1: Phân tích thành nhân tử
a) x- 3
 

b) x26

c) x2+23x+3 

d) x225x+5

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức a2b2=(ab)(a+b)(ab)2=a22ab+b2;(a+b)2=a2+2ab+b2 và  công thứcA=(A)2(với A0 )  để phân tích đa thức thành nhân tử.

Trả lời:

a) x23 =x2(3)2 (vì 3=(3)2)

=(x3)(x+3)

b) x26=x2(6)2=(x6)(x+6)

c) x2+23x+3=x2+23x+(3)2 =(x+3)2

d) x225x+5=x225x+(5)2

=(x5)2

Bài 10 trang 12 Vở bài tập toán 9 tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x25=0

b) x2211x+11=0 

Phương pháp giải:

Đưa bài toán về dạng A.B=0[A=0B=0

Trả lời:

a) x25=0x2(5)2=0(x5)(x+5)=0

Với x5=0, ta có x=5

Với x+5=0 , ta có x=5

Vậy phương trình có hai nghiệm là 5 và 5.

b) Ta có: x2211x+11=0 x22x11+(11)2=0 (x11)2=0

Ta có : x11=0, tức là x=11

Vậy phương trình có nghiệm là x=11.

Chú ý:

Cách khác của câu a):

x25=0x2=5 x2=(5)2 x=±5

Đánh giá

0

0 đánh giá