VBT Toán lớp 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương| Giải VBT Toán lớp 9

573

Toptailieu.vn giới thiệu Giải vở bài tập Toán lớp 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương trang 13,14,15,16,17,18 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Phần câu hỏi bài 3 trang 13 Vở bài tập toán 9 tập 1

Câu 5

Giá trị của 6,4.2,5 bằng

(A) 0,40                                   (B) 4,0

(C) 40                                      (D) 400

Phương pháp giải:

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn rồi khai phương kết quả đó.

ab=a.b (a;b0)

Trả lời:

6,4.2,5=6,4.2,5=16=4

Đáp án cần chọn là B. 

Câu 6

Giá trị của 25.36.49.100 bằng

(A) 21000                                (B) 2100

(C) 210                                    (D) 21

Phương pháp giải:

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau.

A.B=A.B (A0;B0)

Trả lời:

25.36.49.100=25.36.49.100 =5.6.7.10=2100

Đáp án cần chọn là B.

Bài 11 trang 13 Vở bài tập toán 9 tập 1:Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính

a) 0,09.64

b) 24.(7)2

c) 12,1.360   

d) 22.34

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc khai phương một tích và định lí: Với hai số a và b không âm, ta có ab=a.b để tính giá trị của các căn thức.

Trả lời:

a) 0,09.64=0,09.64 =0,3.8=2,4

b) 24.(7)2(22)2.(7)2 =22.|7|=4.7=28

c) 12,1.360 =12,1.36.10 =12136 =11.6=66

d) 22.34=22.(32)2 =2.32=2.9=18

Chú ý khi giải:

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau.

Bài 12 trang 14 Vở bài tập toán 9 tập 1: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

a) 7.63   

b) 2,5.30.48

c) 0,4.6,4

d) 2,7.5.1,5 

Phương pháp giải:

Áp dụng kiến thức: Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: A.B=A.B

Trả lời:

a) 7.63=7.63=72.9=72.9=7.3=21 =21

b) 2,5.30.48=2,5.30.48=25.3.3.16=52.32.42   =5.3.4=15.4=60

c) 0,4.6,4   =0,4.6,4 =4.0,64=22.0,82=(2.0,8)2 =2.0,8=1,6

d) 2,7.5.1,5=2,7.5.1,5 =9.0,3.5.5.0,3=32.0,32.52 =(3.0,3.5)2=3.0,3.5=4,5

Chú ý khi giải:

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn rồi khai phương kết quả đó.

Bài 13 trang 14 Vở bài tập toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2a3.3a8 với a0 

b) 13a.52a với a > 0

c) 5a.45a3a với a0 

d) (3a)20,2.180a2 

Phương pháp giải:

Áp dụng định lí: ab=a.b (a0;b0) và A2=|A| để rút gọn biểu thức.

 

Trả lời:

a) 2a3.3a8=2a33a8 =6a224=a24=|a2|

Do a0 nên  |a2|=a2

Vậy 2a3.3a8=a2

b) 13a.52a=13a52a=13.52 =13.13.4=132.22=(13.2)2 =13.2=26

c) 5a.45a3a=5a.45a3a=5.5.9a23a=(5.3.a)23a  =|5.3.a|3a

Vì a0 nên |5.3.a|=5.3.a=15a

Vậy 5a.45a3a=15a3a=12a

d) (3a)20,2.180a2=(3a)20,2.180a2

=(3a)22.18a2

=(3a)2(2.3a)2

=(3a)2|2.3.a|

 - Nếu a0, ta có : |2.3.a|=2.3.a=6a. Khi đó :

(3a)20,2.180a2=9+a26a6a=a212a+9

- Nếu a<0, ta có : |2.3.a|=2.3.a=6a. Khi đó :

(3a)20,2.180a2=9+a26a+6a=9+a2 

Bài 14 trang 15 Vở bài tập toán 9 tập 1: Chứng minh

a) (23)(2+3)=1

b) (20062005) và (2006+2005) là hai số nghịch đảo của nhau  

Phương pháp giải:

- Áp dụng hằng đẳng thức a2b2=(ab)(a+b) và (A)2=A2=A (A0) để biến đổi vế trái bằng vế phải và ngược lại.

- Hai số nghịch đảo là hai số có tích bằng 1.

Trả lời:

a) Ta có : (23)(2+3)=22(3)2=43=1.

Vậy (23)(2+3)=1.

b) Xét tích  (20062005).(2006+2005), ta có :

(20062005).(2006+2005) =(2006)2(2005)2 =20062005=1

Tích hai số(20062005) và (2006+2005) bằng 1 nên hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.

Bài 15 trang 16 Vở bài tập toán 9 tập 1:Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau:

a) 4(1+6x+9x2)2 tại x=2

b) 9a2(b2+44b) tại a=2;b=3 

Phương pháp giải:

- Rút gọn biểu thức chứa căn, áp dụng kiến thức a2=|a|

- Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi tính.

Trả lời:

a) 4(1+6x+9x2) =22[(1+3x)2]2=[2(1+3x)2]2=2|(1+3x)2|

=2(1+3x)2 (vì (1+3x)20 )

Thay x=2 vào 2(1+3x)2, ta được :

2[1+3(2)]2=2(132)2 =2(162+18)=38122

Dùng máy tính bỏ túi, ta tính được 3812221,029

b) 9a2(b2+44b) tại a=2;b=3

9a2(b2+44b)=(3a)2(b2)2=[3a(b2)]2=|3a(b2)|

Thay a=2;b=3 vào |3a(b2)| ta đươc :

|3a(b2)|=|3.(2)(32)| =|63+12|=63+12 

Dùng máy tính bỏ túi, ta tính được 63+1222,392

Bài 16 trang 17 Vở bài tập toán 9 tập 1:Tìm x , nếu

a) 16x=8     

b) 4x=5 

c) 9(x1)=21

d) 4(1x)26=0

Phương pháp giải:

Cách 1: Sử dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x.

Cách 2 :

- Đặt điều kiện để biểu thức có nghĩa: A có nghĩa khi và chỉ khi A0

- Bình phương hai vế rồi giải bài toán tìm x.

- Ta sử dụng các cách làm sau:

A=B(B0)A=B2

A=B(A0;B0)A=B

Trả lời:

a) Bài ra cho 16x=8 nên theo định nghĩa căn bậc hai, suy ra 82=16x

Ta có : 82=16x 16x=64 x=4

Với x=4, rõ ràng 16x=16.4=64=8

Vậy x phải tìm là x=4.

b) Bài ra cho 4x=5 nên theo định nghĩa căn bậc hai, suy ra (5)2=4x hay 5=4x

Ta có 5=4xx=54=1,25

Với  x=1,25, ta có 4x=4.1,25=5

Vậy x phải tìm là x=1,25.

c) Bài ra cho 9(x1)=21 nên theo định nghĩa căn bậc hai, suy ra 212=9(x1)

Ta có :

212=9(x1)(3.7)2=32.(x1)72=x149=x1x=50

Với x=50, ta có :

9(x1)=9(501)=9.49=9.49=3.7=21

Vậy giá trị của x phải tìm là x=50.  

d) Ta có: 4(1x)2=4(1x)2=2|1x|.

Vậy bài toán ban đầu quy về tìm x sao cho 2|1x|6=0

Ta giải 2|1x|6=0 như sau :

2|1x|6=02|1x|=6|1x|=3

Với 1x=3, ta suy ra x=2

Với 1x=3 ta suy ra x=4.

Vậy x phải tìm có hai giá trị là x=2 và x=4.

Lưu ý : Có cách giải khác như sau :

a) Bài ra cho điều kiện x phải tìm thỏa mãn 16x=8 .

Để căn thức 16x có nghĩa, ta có 16x0x0

Vậy x phải tìm trước hết phải là x0.

Với x0,ta có 16x=16x=8

Vậy x phải tìm thỏa mãn 16x=8 hay x=2

Với x=2, ta tìm được x=4 (vì rõ ràng từ x=2, ta có 22=x, tức là x=4 và 4=2 ).

Bài 17 trang 18 Vở bài tập toán 9 tập 1: So sánh

a) 4 và 23                    b) 5 và -2

Phương pháp giải:

+)  Áp dụng kiến thức: Với a>0;b>0 và a>ba>b.

+) (a)2=a (với a0 )  

Trả lời:

a) Ta có: 4>3 nên theo định lí so sánh căn bậc hai, suy ra 4>3 hay 2>3

Từ 2>3, nhân hai vế với 2 , ta được 4>23 .

 b) Ta có:5>4 nên theo định lí so sánh căn bậc hai, suy ra 5>4 hay 5>2

Từ 5>2 nhân hai vế với số  (1) và đổi chiều bất đẳng thức, ta được 5<2



Đánh giá

0

0 đánh giá