Phương pháp giải Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (50 bài tập minh họa)

256

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Phương pháp giải Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (50 bài tập minh họa) hay, chi tiết nhất, từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh nắm vững kiến thức về hỗn số, từ đó học tốt môn Toán 9.

Phương pháp giải Các dạng bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (50 bài tập minh họa)

A. Lí thuyết

- Dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

- Biệt thức: Δ=b2- 4ac; Δ'=b'2- ac (với b = 2b’)

- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn:

+) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b2a

+) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a;   x2=bΔ2a

- Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn:

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b'a

+) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b'Δ'a;   x2=b'Δ'a

- Hệ thức Vi – ét: Cho phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) . Nếu x1,x2 là nghiệm của phương trình thì ta có:

S=x1+x2=baP=x1.x2=ca

B. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa

Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn

Phương pháp giải:

- Đưa phương trình về dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

- Tính biệt thức: Δ=b2- 4ac hoặc Δ'=b'2- ac (với b = 2b’)

+) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b2a

+) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a;   x2=bΔ2a

Hoặc

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b'a

+) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b'Δ'a;   x2=b'Δ'a

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải phương trình x23x+2=0.

Lời giải:

Xét phương trình x23x+2=0 có: a = 1, b = -3, c = 2

Ta có:

Δ=b24ac=(3)24.1.2=98=1 > 0

Vậy phương trình x23x+2=0 có hai nghiệm phân biệt là:

x1=bΔ2a=(3)12.1=312=1

x2=b+Δ2a=(3)+12.1=3+12=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1; 2}

Ví dụ 2: Giải phương trình x22x+1=0.

Lời giải:

Xét phương trình x22x+1=0 có: a = 1, b = -2  b’ = -1, c = 1

Ta có: Δ'=b'2ac=(1)21.1=11=0

Vậy phương trình x22x+1=0 có nghiệm kép: x1=x2=b'a=(1)1=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1}

Dạng 2: Kiểm tra một số có phải là nghiệm của phương trình 

Phương pháp giải:

Để kiểm tra một số x0 có là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) hay không, ta thay x0 vào phương trình để kiểm tra:

+) Nếu ax02 + bx0 + c = 0 thì x0 là nghiệm của phương trình.

+) Nếu ax02 + bx0 + c ≠ 0 thì x0 không là nghiệm của phương trình.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Kiểm tra xem x = 3 có phải là nghiệm của phương trìnhx23x+4=0 không ?

Lời giải:

Ta có: 323.3+4=40

Do đó, x = 3 không là nghiệm của phương trình x23x+4=0 

Ví dụ 2: Bạn Hằng cho rằng x = 1 luôn là nghiệm của phương trình x22mx+2m1=0 (m là tham số). Theo em, bạn Hằng đúng hay sai ? Vì sao ?

Lời giải:

Ta có:

122m.1+2m1=0

Do đó, x = 1 luôn là nghiệm của phương trình x22mx+2m1=0 (m là tham số). Vậy bạn Hằng đúng.

Dạng 3: Giải và biện luận phương trình bậc hai chứa tham số

Phương pháp giải:

Biện luận phương trình : ax2 + bx + c = 0

TH1: a = 0

Phương trình trở thành phương trình bậc nhất: bx + c = 0

Khi đó, ta có:

Nếu b khác 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất là: x=cb

Nếu b = 0 và c = 0 thì phương trình có vô số nghiệm.

Nếu b = 0 và c khác  0 thì phương trình vô nghiệm.

TH2: a khác  0

Tính biệt thức: Δ=b2- 4ac hoặc Δ'=b'2- ac (với b = 2b’)

+) Nếu Δ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b2a

+) Nếu Δ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b+Δ2a;   x2=bΔ2a

Hoặc

+) Nếu Δ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm

+) Nếu Δ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2=b'a

+) Nếu Δ’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

x1=b'Δ'a;   x2=b'Δ'a

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Giải và biện luận phương trình 2x2+3x+m5=0 (m là tham số)

Lời giải:

Xét phương trình 2x2+3x+m5=0 có: a = 2  0, b = 3, c = m – 5

Ta có: Δ=b24ac=324.2.(m5)=98m+40=498m

Nếu Δ>0498m>0m<498 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

x1=3+498m4;   x2=3498m4

Nếu Δ=0498m=0m=498 thì phương trình có nghiệm kép là:x1=   x2=34

Nếu Δ<0498m<0m>498 thì phương trình vô nghiệm

Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình (m1)x2+3x+5=0 (với m là tham số)

Lời giải:

Xét phương trình (m1)x2+3x+5=0 (*) có: a = m – 1, b = 3, c = 5

TH1: m – 1 = 0  m = 1

Phương trình (*) trở thành phương trình bậc nhất:  3x + 5 = 0

Do đó, phương trình có duy nhất một nghiệm là: x=53

TH2: m10m1

Khi đó, ta có:

Δ=b24ac=324(m1).5=920m+20=2920m

Nếu Δ<02920m<0m>2920 thì phương trình vô nghiệm

Nếu Δ=02920m=0m=2920 thì phương trình có nghiệm kép: x1=   x2=32(m1)=3229201=103

Nếu Δ>02920m>0m<2920 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

x1=3+2920m2(m1);   x2=32920m2(m1)

Dạng 4: Xét dấu nghiệm số của phương trình bậc hai và các bài toán liên quan

Phương pháp giải:

- Xét dấu nghiệm phương trình ax2 + bx + c = 0  (a khác 0)

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1,x2 cùng dấu Δ0x1.x2>0 

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1,x2 cùng dấu dương

Δ0x1.x2>0x1+x2>0  

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1,x2 cùng dấu âm Δ0x1.x2>0x1+x2<0  

+ Phương trình bậc hai có hai nghiệm x1,x2 trái dấu ac<0

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Cho phương trình x25x+3=0. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm của phương trình.

Lời giải:

Xét phương trình x25x+3=0 ta có:

Δ=(5)24.1.3=2512=13 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=(5)1=5>0x1.x2=31=3>0

Do đó, hai nghiệm x1,x2 cùng dấu dương

Ví dụ 2: Cho phương trình: x22x+1m2=0 (m là tham số)

a) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương

b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm cùng âm

c) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

Lời giải:

Xét phương trình: x22x+1m2=0 

Ta có: Δ=(2)24.1.(1m2)=44+m2=m2

Để phương trình có nghiệm thì: Δ0m20m 

Vậy phương trình có nghiệm với mọi tham số m, áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=(2)1=2x1.x2=1m21=1m2

a)

Để hai nghiệm cùng dương thì ta có:

x1+x2>0x1.x2>02>01m2>0m2<11<m<1 

Vậy khi -1 < m < 1 thì phương trình có hai nghiệm cùng dương

b)

Để hai nghiệm cùng âm thì ta có:

x1+x2<0x1.x2>02<01m2>0m 

Vậy không tồn tại m để phương trình có hai nghiệm cùng âm

c)

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì khi và chỉ khi:

a.c<01.(1m2)<01m2<0m2>1m>1m<1

Vậy khi m > 1 hoặc m < -1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Giải phương trình x27x+8=0

Bài 2: Giải phương trình 2x25x+13=0

Bài 3: Giải phương trình x26x+9=0

Bài 4: Hãy cho biết x = 3 có phải là một nghiệm của phương trình x27x+12=0 hay không ?

Bài 5: Hãy cho biết x = 2 có phải là một nghiệm của phương trình mx2(2m+1)x+2=0 hay không ?

Bài 6: Giải và biện luận phương trình 2mx2(m+1)x+6=0

Bài 7: Giải và biện luận phương trình 4x27mx+6=0

Bài 8: Giải và biện luận phương trình 4x27mx+m21=0

Bài 9: Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm của phương trình 3x26x+2=0.

Bài 10: Tìm điều kiện của m để phương trình x26mx+2=0 có hai nghiệm cùng dấu âm.

Bài 11: Tìm điều kiện của m để phương trình x25x+2m=0 có hai nghiệm trái dấu.

Bài 12: Tìm điều kiện của m để phương trình mx25mx+4=0 có hai nghiệm cùng dấu.

Đánh giá

0

0 đánh giá