Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Hóa 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi từ đó học tốt môn Hoá học 11.
SBT Hóa 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Một số hợp chất với oxygen của nitrogen
Bài 5.1 trang 22 SBT Hóa học 11: Hiện tượng mưa acid
A. là hiện tượng sẵn có trong tự nhiên.
B. xảy ra do sự bốc hơi của nước rồi ngưng tụ.
C. xảy ra khi nước mưa có pH < 7.
D. xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6.
Lời giải:
Hiện tượng mưa acid xảy ra khi nước mưa có pH < 5,6.
→ Chọn D.
A. SO2, NO, NO2.
B. NO, CO, CO2.
C. CH4, HCl, CO.
D. Cl2, CH4, SO2.
Lời giải:
Hiện tượng mưa acid là do không khí bị ô nhiễm bởi các khí SO2, NO, NO2.
→ Chọn A.
Bài 5.3 trang 22 SBT Hóa học 11: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
Hệ số tỉ lượng của HNO3 trong phương trình hoá học trên là
A. 4.
B. 1.
C. 28.
D. 10.
Lời giải:
Phương trình: 3Fe3O4 + 28HNO3→ 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O
→ Chọn C.
Bài 5.4 trang 22 SBT Hóa học 11: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO↑ + eH2O
Hệ số tỉ lượng a, b, c, d, e là những số nguyên dương có tỉ lệ tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Lời giải:
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
→ Chọn B.
A. Fe, Mn.
B. N, P.
C. Ca, Mg.
D. Cl, F.
Lời giải:
Phú dưỡng là hiện tượng xảy ra do sự gia tăng hàm lượng của nguyên tố nitrogen, phosphorus trong nước.
→ Chọn B.
Lời giải:
Có rất nhiều biện pháp để giảm thiểu tác hại của mưa acid, trong đó vấn đề cốt lõi nhất là ý thức của con người.
Một số giải pháp có thể kể đến như:
- Không sử dụng nước mưa trong sinh hoạt hằng ngày.
- Xây dựng quy trình xử lí khí thải.
- Kiểm soát lượng khí thải của phương tiện giao thông, phương tiện vận hành bằng động cơ nhằm làm giảm lượng khí thải có chứa các oxide của nitrogen.
- Loại bỏ triệt để nitrogen, lưu huỳnh có trong than đá và dầu mỏ trước khi đưa vào sử dụng.
- Chuyển sang xu hướng sử dụng các loại năng lượng, nhiên liệu thân thiện với môi trường.
- Giáo dục, tuyên truyền nhằm giúp người dân có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Lời giải:
Nitric acid tinh khiết kém bền. Dưới tác dụng của ánh sáng, một phần nitric acid bị phân hủy tạo thành nitrogen dioxide.
Lời giải:
Tên quá trình |
Thứ tự |
Thực vật chết. |
? |
Thiếu oxygen. |
? |
Thiếu ánh sáng mặt trời và oxygen nên tảo, thực vật và cá chết. |
? |
Vi khuẩn phát triển |
? |
Chất dinh dưỡng rửa trôi xuống ao, hồ |
? |
Tảo nở hoa và thực vật phát triển |
? |
Lời giải:
Tên quá trình |
Thứ tự |
Thực vật chết. |
(6) |
Thiếu oxygen. |
(5) |
Thiếu ánh sáng mặt trời và oxygen nên tảo, thực vật và cá chết. |
(3) |
Vi khuẩn phát triển |
(4) |
Chất dinh dưỡng rửa trôi xuống ao, hồ |
(1) |
Tảo nở hoa và thực vật phát triển |
(2) |
Lời giải:
Giả sử, trong dung dịch HNO3 60% chứa 1 mol HNO3.
Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên.
Lời giải:
Bài 5.12* trang 24 SBT Hóa học 11: N2O4(l) + 2N2H4(l) → 3N2(g) + 4H2O(g)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được trình bày trong bảng sau:
Chất |
N2O4(l) |
N2H4(l) |
H2O(g) |
(kJ/mol) |
-19,56 |
50,63 |
-241,82 |
a) Tính nhiệt đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4.
b) Tại sao hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa?
Lời giải:
Trong 1 kg hỗn hợp (tỉ lệ 1 mol N2O4 và 2mol N2H4), ta có:
Theo phương trình hóa học, nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 mol N2O4 và 2 mol N2H4 là 1048,98 kJ.
=> Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 kg hỗn hợp lỏng gồm N2O4 và N2H4:
b) Quá trình đốt cháy hỗn hợp lỏng (N2O4 và N2H4) tỏa nhiệt mạnh và giải phóng một lượng lớn khí nên hợp lỏng (N2O4 và N2H4) được dùng làm nhiên liệu tên lửa.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Hóa học lớp 11 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Ammonia và một số hợp chất ammonium
Bài 6: Sulfur và sulfur dioxide
Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.