Với Giải Bài tập trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 3 Sách bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 8.
Bài tập trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1
Lời giải:
Xét ∆KEI và ∆TEI có:
EK = ET, IK = IT; cạnh EI chung
Suy ra ∆KEI = ∆TEI (c.c.c)
Do đó hay .
Vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên ta có:
Suy ra .
Xét ∆KET có EK = ET nên ∆KET cân tại E
Lại có nên ∆KET vuông cân tại E
Do đó
Khi đó .
Lời giải:
Từ A, B lần lượt kẻ AH, BK vuông góc với CD(H, K ∈ CD).
Xét tứ giác ABKH có: AB // HK (vì AB // CD do ABCD là hình thang), AH // BK (cùng vuông góc với CD).
Do đó, tứ giác ABKH là hình bình hành. Suy ra HK = AB = 10 cm.
Xét ∆ADH vuông tại H và ∆BCK vuông tại K, ta có:
; AD = BC (do ABCD là hình thang cân).
Do đó ∆ADH= ∆BCK (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DH = CK.
Ta có DH + HK + CK = CD hay 10 + 2CK = 24, suy ra CK = 7 (cm).
Xét ∆BCK vuông tại K, ta có
BC2 = BK2 + CK2 hay 252 = BK2 + 72
Do đó BK2 = 252 – 72 = 576.
Suy ra cm.
Lời giải:
Ta có: AB // CD nên (hai góc so le trong).
DB là tia phân giác của góc D (giả thiết) nên .
Do đó .
Suy ra ∆ABD cân tại A, suy ra AB = AD = 4 cm.
Mà ABCD là hình thang cân, nên BC = AD = 4 cm.
Gọi M là giao điểm của AD và BC.
Xét ∆MDC có DB là tia phân giác của góc D và DB cũng là đường cao hạ từ đỉnh D nên ∆MDC là tam giác cân, do đó DM = DC.
Mặt khác: ∆MDC có (do ABCD là hình thang cân) nên ∆MDC cân tại M, do đó DM = CM.
Suy ra DM = DC = CM = 2BC = 2.4 = 8 cm.
Vậy chu vi hình thang là:
AB + BC + CD + DA = 4 + 4 + 8 + 4 = 20 cm.
a) Tính độ dài MN. Chứng minh MBCN là hình thang cân.
b) Gọi K là điểm đối xứng của B qua N. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành.
c) Gọi H là điểm đối xứng của P qua M. Chứng minh AHBP là hình chữ nhật.
d) Chứng minh AMPN là hình thoi.
Lời giải:
a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC (giả thiết).
Theo bài 4, trang 63, SBT Toán 8 Tập Một, ta có:
MN // BC và (cm).
Xét tứ giác MNCB có MN // BC (chứng minh trên).
Do đó, tứ giác MNCB là hình thang có hai đáy là MN, BC.
Ta lại có (do ∆ABC cân tại A).
Suy ra hình thang MNCB là hình thang cân.
b) Xét tứ giác ABCK có:
N là trung điểm của AC (giả thiết);
N là trung điểm của BK (K là điểm đối xứng của B qua N).
Do đó, tứ giác ABCK là hình bình hành.
c) Xét tứ giác AHBP có:
M là trung điểm của AB (giả thiết);
M là trung điểm của HP (H là điểm đối xứng của P qua M).
Do đó, tứ giác AHBP là hình bình hành (1)
∆ABC cân tại A có AP là đường trung tuyến ứng với cạnh BC nên cũng đồng thời là đường cao
Do đó AP ⊥ BC tại P, suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra AHBP là hình chữ nhật.
d) ∆ABC có M, P lần lượt là trung điểm của AB, BC (giả thiết).
Theo bài 4, trang 63, SBT Toán 8 Tập Một, ta có:
MP // AC và hay MP // AN (N ∈ AC) và .
Xét tứ giác AMPN có:
MP = AN (chứng minh trên);
MP // AN (chứng minh trên).
Do đó, tứ giác AMPN là hình bình hành (3)
Mặt khác, và AB = AC nên AM = AN (4)
Từ (3) và (4) suy ra AMPN là hình thoi.
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.
b) Xác định vị trí của điểm M để tia AM cắt BC tại trung điểm của BC.
Lời giải:
a) ABCD là hình bình hành nên AB = CD và AB // CD.
Xét ∆ABM và ∆CDN có:
AB = CD (chứng minh trên);
(hai góc so le trong do AB // CD);
BM = DN (giả thiết).
Do đó ∆ABM= ∆CDN (c.g.c).
Suy ra AM = CN (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆AND và ∆CMB có:
AD = BC (do ABCD là hình bình hành);
(hai góc so le trong do AD // BC);
DN = BM (giả thiết).
Do đó ∆AND = ∆CMB (c.g.c).
Suy ra AN = CM (hai cạnh tương ứng).
Xét tứ giác AMCN có: AM = CN (chứng minh trên) và AN = CM (chứng minh trên)
Do đó, tứ giác AMCN là hình bình hành.
b) Gọi E là giao điểm của tia AM và BC.
Xét ∆BNC có ME // CN và E là trung điểm của BC (giả thiết)
Theo bài 5, trang 63, SBT Toán 8 Tập Một, ta có: M là trung điểm của BN
Do đó BM = MN, mà BM = DN (giả thiết) nên BM = MN = ND
Suy ra .
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác ANCQ là hình bình hành.
Lời giải:
a) Xét ∆AOB có M, N lần lượt là trung điểm của AO, BO.
Theo bài 4, trang 63, SBT Toán 8 Tập Một, ta có: MN // AB; . (1)
Tương tự, xét ∆OCD ta cũng có PQ // CD; . (2)
Mà AB // CD; AB = CD (do ABCD là hình bình hành). (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra MN // PQ, MN = PQ.
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Xét ∆ANB và ∆CQD có:
AB = CD (ABCD là hình bình hành);
(hai góc so le trong do AB // CD);
(vì OB = OD, NO = NB, QO = QD)
Do đó ∆ANB= ∆CQD (c.g.c). Suy ra AN = CQ. (4)
Xét ∆AQD và ∆CNB có:
AD = BC (do ABCD là hình bình hành);
(hai góc so le trong do AD // BC);
.
Do đó ∆AQD=∆CNB (c.g.c). Suy ra AQ = CN. (5)
Từ (4) và (5) suy ra ANCQ là hình bình hành.
a) AIKD và BIKC là hình vuông.
b) và .
Lời giải:
a) VìI là trung điểm của AB nên (1)
Vì K là trung điểm của CD nên (2)
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD. (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra .
Ta có AB = 2BC,
suy ra , suy ra .
Xét tứ giác AIKD có: AI // DK (vì ABCD là hình chữ nhật); AI = DK (chứng minh trên)
Suy ra tứ giác AIKD là hình bình hành.
Ta lại có AI = AD nên AIKD là hình thoi.
Mà nên AIKD là hình vuông.
Tương tự, tứ giác BIKC có: BI // CKvà BI = CKnên BIKC là hình bình hành.
Lại có BI = BC nên BIKC là hình thoi.
Mà nên BIKC là hình vuông.
b) Vì AIKD là hình vuông nên .
Suy ra .
Vì AIKD là hình vuông nên ID là đường phân giác của .
Suy ra .
Vì BIKC là hình vuông nên IC là đường phân giác của .
Suy ra .
Do đó .
Vậy .
a) Chứng minh DE // BK.
b) Giả sử DE ⊥ AB. Chứng minh DA = DB.
c) Trong trường hợp DE ⊥ AB, tìm số đo của để tứ giác DEBK là hình vuông.
Lời giải:
a) Ta có ABCD là hình bình hành nên AD // BC.
Suy ra (hai góc so le trong).
Do đó
Suy ra (do DE, BK lần lượt là đường phân giác của và )
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE // BK.
Vậy DE // BK.
b) Xét ∆DAB có DE vừa là đường cao vừa là đường phân giác, suy ra ∆DAB cân tại D.
Khi đó, DA = DB.
c) Xét tứ giác DEBK có: DE // BK, BE // DK.
Suy ra DEBK là hình bình hành.
Mà nên DEBK là hình chữ nhật.
Để tứ giác DEBK là hình vuông thì DE = EB.
Mà ∆DAB cân tại D nên DEvừa là đường cao vừa là trung tuyến của ∆DAB.
Suy ra suy ra ∆DAB vuông tại D hay .
Xem thêm các bài giải sách bài tậpToán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 9 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Một hình bình hành có thể không có tính chất nào sau đây?
Bài 11 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2.
Xem thêm các bài giải sách bài tậpToán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.