SBT Toán 11 (Cánh diều) Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

277

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 11 Bài 2.

SBT Toán 11 (Cánh diều) Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

SBT Toán 11 trang 14 Tập 1 (Cánh Diều)

Bài 15 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1Cho hai góc a và b với tan a = 17  và tanb = 34.  Khi đó, tan(a + b) bằng:

A. 1.

B. 1731 .

C. 1731 .

D. – 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có tana+b=tana+tanb1tana.tanb=17+34117.34=25282528=1 .

Bài 16 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1Nếu sinα=13  với 0<α<π2  thì giá trị của cosα+π3  bằng:

A. 6612 .

B. 63 .

C. 663 .

D. 612.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Vì 0<α<π2 nên cos α > 0, do đó từ sin2 α + cos2 α = 1, suy ra

cosα=1sin2α=1132=63.

Ta có cosα+π3=cosαcosπ3sinαsinπ3=63.1213.32=6612 .

Bài 17 trang 14 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu sinα=23  thì giá trị của biểu thức P=13cos2α2+3cos2α  bằng:

A. 119 .

B. 129 .

C. 139 .

D. 149 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có P=13cos2α2+3cos2α

 Nếu sinα = 2/3   thì giá trị của biểu thức P = (1 - 3cos2α)(2 + 3cos2α)  bằng

SBT Toán 11 trang 15 Tập 1 (Cánh Diều)

Bài 18 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:

A. sin4x+cos4x=3cos4x4 .

B. sin4x+cos4x=3+cos4x4 .

C. sin4x+cos4x=3+cos4x2 .

D. sin4x+cos4x=3cos4x2 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có sin4 x + cos4 x = 1 – 2sin2 x cos2 x (theo Bài 9a)

= 1 – 2 (sin x cos x)2 = 12sin2x22=12.sin22x4=121cos22x4

=122cos22x4=42+2cos22x4=3+2cos22x14=3+cos4x4.

Vậy sin4x+cos4x=3+cos4x4 .

Bài 19 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Rút gọn biểu thức cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x ta được kết quả là:

A. – 2cos x.

B. – cos x.

C. 0.

D. sin x – cos x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có cos(120° – x) + cos(120° + x) – cos x

= cos 120° cos x + sin 120° sin x + cos 120° cos x – sin 120° sin x – cos x

= 2 cos 120° cos x – cos x

= 2 . 12  . cos x – cos x

= – cos x – cos x

= – 2 cos x.

Bài 20 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Nếu cosa=34  thì giá trị của cosa2cosa2  bằng:

A. 2316 .

B. 78 .

C. 716 .

D. 238 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có cosa2cosa2=cos2a2=1+cos2.a22=1+cosa2=1+342=78 .

Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Nếu cosa=53  thì giá trị của biểu thức A=4sina+π3sinaπ3  bằng:

A. 119 .

B. 119 .

C. 19 .

D. 19 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có A=4sina+π3sinaπ3

 Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1

=2cos2acos2π3

 Bài 21 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1

Bài 22 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1: Nếu cosa=13,  sinb=23  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng:

A. 23 .

B. 13 .

C. 23 .

D. 13 .

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có cos(a + b) cos(a − b)  Nếu cosa = 1/3, sinb = -2/3  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng

=12cos2a+cos2b

 Nếu cosa = 1/3, sinb = -2/3  thì giá trị cos(a + b) cos(a − b) bằng

Bài 23 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Giá trị của biểu thức P=sinπ9+sin5π9cosπ9+cos5π9  bằng:

A. 13 .

B. 13 .

C. 3 .

D. 3 .                                                                     

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có P=sinπ9+sin5π9cosπ9+cos5π9=2sinπ9+5π92cosπ95π922cosπ9+5π92cosπ95π92

=sinπ3cos2π9cosπ3cos2π9=sinπ3cosπ3=3212=3.

Bài 24 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Rút gọn biểu thức A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x  ta được kết quả là:

A. tan x. 

B. tan 3x.

C. tan 2x.

D. tan x + tan 2x + tan 3x.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có A=sinx+sin2x+sin3xcosx+cos2x+cos3x =sinx+sin3x+sin2xcosx+cos3x+cos2x

=2sinx+3x2cosx3x2+sin2x2cosx+3x2cosx3x2+cos2x =2sin2xcosx+sin2x2cos2xcosx+cos2x

=sin2x2cosx+1cos2x2cosx+1=sin2xcos2x=tan2x.

Bài 25 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Cho sina=23  với π2<a<π . Tính:

a) cos a, tan a;

b) sina+π4,cosa5π6,tana+2π3 ;

c) sin 2a, cos 2a.

Lời giải:

a) Vì π2<a<π  nên cos a < 0, do đó từ sin2 a + cos2 a = 1, suy ra

cosa=1sin2a=1232=53.

Ta có tana=sinacosa=2353=255.

b) sina+π4=sinacosπ4+cosasinπ4=23.22+53.22=22106 .

cosa5π6=cosacos5π6+sinasin5π6=53.32+23.12=15+26.

tana+2π3=tana+tan2π31tanatan2π3=255+31255.3=85+937.

c) sin2a=2sinacosa=2.23.53=459 .

cos2a=2cos2a1=2.5321=19.

Bài 26 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Cho cos a = 0,2 với π < a < 2π. Tính sina2 , cosa2 , tana2 .

Lời giải:

Do π < a < 2π nên π2<a2<π . Suy ra sina2>0,  cosa2<0 .

Ta có: sin2a2=1cosa2=10,22=0,4 , suy ra sina2=105 .

Do đó, cosa2=1sin2a2=11052=155 .

tana2=sina2cosa2=105155=63.

Bài 27 trang 15 SBT Toán 11 Tập 1Chtana2=12 . Tính sin a, cos a, tan a.

Lời giải:

Ta có sina=2sina2cosa2=2sina2cosa2sin2a2+cos2a2    (do sin2a2+cos2a2=1 )

=2tana2tan2a2+1=2.12122+1=223.    

cosa=cos2a2sin2a2=cos2a2sin2a2sin2a2+cos2a2=1tan2a2tan2a2+1=1122122+1=13.

tana=sinacosa=22313=22.

SBT Toán 11 trang 16 Tập 1 (Cánh Diều)

Bài 28 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1Cho cos(a + 2b) = 2cos a. Chứng minh rằng: tan(a + b) tan b = 13 .  

Lời giải:

Ta có cos(a + 2b) = 2cos a

⇔ cos[(a + b) + b] = 2cos[(a + b) – b]

⇔ cos(a + b) . cos b – sin(a + b) . sin b = 2[cos(a + b) . cos b + sin(a + b) . sin b]

⇔ cos(a + b) . cos b – 2 cos(a + b) . cos b = 2 sin(a + b) . sin b + sin(a + b) . sin b

⇔ – cos(a + b) . cos b = 3 sin(a + b) . sin b

⇔ sin(a + b) . sin b = 13  cos(a + b) . cos b

sina+bsinbcosa+bcosb=13

⇔ tan(a + b) tan b = 13 . 

Bài 29 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1Cho tam giác ABC, chứng minh rằng:

a) tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C (với điều kiện tam giác ABC không vuông);

b) tanA2.tanB2+tanB2.tanC2+tanC2.tanA2=1 .

Lời giải:

a) Vì tam giác ABC không vuông nên A, B, C khác π2 , do đó tan A, tan B, tan C xác định.

Do A + B + C = π nên A + B = π – C, do đó tan(A + B) = tan(π – C) = tan(– C) = – tanC.

Mà tanA+B=tanA+tanB1tanAtanB .

Khi đó tanA+tanB1tanAtanB=tanC

⇔ tan A + tan B = – tan C . (1 – tan A . tan B)

⇔ tan A + tan B = – tan C + tan A . tan B . tan C

⇔ tan A + tan B + tan C = tan A . tan B . tan C.

b) Ta có A+B+C2=π2 , suy ra A2+B2=π2C2  nên tanA2+B2=cotC2

tanA2+tanB21tanA2.tanB2=1tanC2

tanA2+tanB2tanC2=1tanA2.tanB2

tanA2.tanC2+tanB2.tanC2+tanA2.tanB2=1

tanA2.tanB2+tanB2.tanC2+tanC2.tanA2=1.

Bài 30 trang 16 SBT Toán 11 Tập 1Trên một mảnh đất hình vuông ABCD, bác An đặt một chiếc đèn pin tại vị trí A chiếu chùm sáng phân kì sang phía góc C. Bác An nhận thấy góc chiếu sáng của đèn pin giới hạn bởi hai tia AM và AN, ở đó các điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, CD sao cho BM = 12BC, DN = 13DC (Hình 4).

a) Tính tanBAM^+DAN^ .

b) Góc chiếu sáng của đèn pin bằng bao nhiêu độ?

SBT Toán 11 (Cánh diều) Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác (ảnh 1)

Hình 4

Lời giải:

a) Trong tam giác vuông ABM, có tanBAM^=BMBA=12 .

Trong tam giác vuông ADN, có tanDAN^=DNAD=DNDC=13 .

Do đó, tanBAM^+DAN^=tanBAM^+tanDAN^1tanBAM^.tanDAN^=12+13112.13=1 .

b) Từ câu a) ta có tanBAM^+DAN^  = 1 nên BAM^+DAN^=45° .

Suy ra MAN^=BAD^BAM^+DAN^=90°45°=45° .

Vậy góc chiếu sáng của đèn pin bằng 45°.

Xem thêm các bài SBT Toán 11 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị

Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Dãy số

Đánh giá

0

0 đánh giá