Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình
Bài 1 Trang 5 SBT Toán 8 Tập 2: Trong các số số nào là nghiệm của mỗi phương trình sau đây :
a) ;
b) ;
c) .
Phương pháp giải:
Để biết một số có là nghiệm của phương trình hay không ta thay số đó vào hai vế. Nếu hai vế có giá trị bằng nhau thì số đó là nghiệm của phương trình.
Lời giải:
a)
Vậy phương trình có hai nghiệm : và .
b)
Vậy phương trình có một nghiệm : .
c) Để biết một số có là nghiệm của phương trình hay không ta thay số đó vào hai vế. Nếu hai vế có giá trị bằng nhau thì số đó là nghiệm của phương trình.
Lời giải chi tiết:
Vậy phương trình có một nghiệm : .
Bài 2 Trang 5 SBT Toán 8 Tập 2: Hãy thử lại và cho biết các khẳng định sau có đúng không :
a)
b)
Phương pháp giải:
Thay giá trị của hoặc của vào hai vế của phương trình rồi so sánh kết quả của hai vế, từ đó xác định được tính đúng sai của các khẳng định đã cho.
Lời giải:
a)
Thay vào hai vế của phương trình, ta có :
- Vế trái:
- Vế phải:
Vậy khẳng định trên sai.
b)
Thay vào hai vế của phương trình, ta có :
- Vế trái:
- Vế phải:
Vậy khẳng định trên sai.
Bài 3 Trang 5 SBT Toán 8 Tập 2: Cho ba biểu thức , và
a) Lập ba phương trình, mỗi phương trình có hai vế là hai trong ba biểu thức đã cho.
b) Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp , điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a) có những nghiệm nào trong tập hợp M :
Phương pháp giải:
a) Sử dụng: Một phương trình với ẩn có dạng , trong đó vế trái và vế phải là hai biểu thức của cùng một biến
b) Từ suy ra:
Thay các giá trị của vào các biểu thức đã cho, từ bảng giá trị của các biểu thức ta tìm được nghiệm của các phương trình.
Lời giải:
a) Ba phương trình lập được là:
(1):
(2):
(3):
b) Từ suy ra:
Ta có bảng sau :
Phương trình (1) có nghiệm là và .
Phương trình (2) không có nghiệm.
Phương trình (3) có nghiệm là .
Bài 4 Trang 5 SBT Toán 8 Tập 2: Trong một cửa hàng bán thực phẩm, Tâm thấy cô bán hàng dùng một chiếc cân đĩa. Một bên đĩa cô đặt một quả cân , bên đĩa kia, cô đặt hai gói hàng như nhau và ba quả cân nhỏ, mỗi quả thì cân thăng bằng. Nếu khối lượng mỗi gói hàng là (gam) thì điều đó có thể được mô tả bởi phương trình nào ?
Phương pháp giải:
- Tính khối lượng của ba quả cân nhỏ : .
- Khối lượng mỗi gói hàng là (gam) thì khối lượng hai gói hàng là (gam).
- Cân thăng bằng tức là khối lượng hai bên đĩa bằng nhau, từ đó lập được phương trình.
Lời giải:
Khối lượng của ba quả cân nhỏ là : .
Khối lượng mỗi gói hàng là (gam) thì khối lượng hai gói hàng là (gam).
Vì một bên đĩa cô đặt một quả cân , bên đĩa kia, cô đặt hai gói hàng như nhau và ba quả cân nhỏ, mỗi quả thì cân thăng bằng nên ta có thể mô tả bằng phương trình : .
Bài 5 Trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Thử lại rằng phương trình luôn luôn nhận làm nghiệm, dù lấy bất cứ giá trị nào.
Phương pháp giải:
Nhớ lại: Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.
Từ đó: Thay vào hai vế của phương trình rồi so sánh giá trị của hai vế, từ đó rút ra kết luận.
Lời giải:
Thay vào hai vế của phương trình, ta có:
+) Vế trái bằng .
+) Vế phải bằng
Lại có với mọi .
Vậy, với mọi thì phương trình luôn luôn nhận là nghiệm.
Bài 6 Trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình
a) Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là .
b) Chứng minh rằng là nghiệm của nhưng không là nghiệm của .
c) Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không? Vì sao ?
Phương pháp giải:
a) Thay các giá trị của vào vế trái của hai phương trình. Nếu giá trị hai về bằng nhau thì giá trị đó của là nghiệm của phương trình đã cho.
b) Thay các giá trị của vào vế trái của hai phương trình. Nếu giá trị hai về bằng nhau thì giá trị đó của là nghiệm của phương trình đã cho.
c) Áp dụng định nghĩa: Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.
Lời giải:
Thay vào vế trái của phương trình , ta có:
Vế trái bằng vế phải nên là nghiệm của phương trình .
Thay vào vế trái của phương trình , ta có:
Vế trái bằng vế phải nên là nghiệm của phương trình .
Vậy là nghiệm chung của hai phương trình và .
b) Thay vào vế trái của phương trình , ta có:
Vế trái bằng vế phải nên là nghiệm của phương trình (1).
Thay vào vế trái của phương trình , ta có:
Vì vế trái khác vế phải nên không phải là nghiệm của phương trình .
Vậy là nghiệm của phương trình nhưng không phải là nghiệm của phương trình .
c) Hai phương trình và không tương đương nhau vì không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
Bài 7 Trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Tại sao có thể kết luận tập nghiệm của phương trình
là ?
Phương pháp giải:
Xét các trường hợp rồi thay vào hai vế của phương trình, từ đó rút ra nhận xét về nghiệm của phương trình đã cho.
Lời giải:
- Nếu thì hai vế có giá trị khác nhau (vế trái bằng và vế phải bằng 0), do đó không là nghiệm của phương trình .
- Nếu thì không xác định vì số âm không có căn bậc hai.
- Nếu thì không xác định vì số âm không có căn bậc hai.
Vậy tập nghiệm của phương trình là .
Bài 8 Trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Chứng minh rằng phương trình nghiệm đúng với mọi .
Phương pháp giải:
Áp dụng định nghĩa:
- Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn thoả mãn phương trình.
- Tập nghiệm của phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đó.
Lời giải:
Với
Suy ra: .
Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi .
Bài 9 Trang 6 SBT Toán 8 Tập 2: Cho phương trình , trong đó là một số.
Chứng minh rằng :
a) Khi , phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của ẩn.
b) Khi , phương trình vô nghiệm.
c) Khi hoặc , phương trình cũng vô nghiệm.
d) Khi , phương trình nhận và là nghiệm.
Phương pháp giải:
Thay lần lượt các giá trị của vào hai vế của phương trình đã cho, khi đó ta thu được một phương trình ẩn . Thay giá trị của vào phương trình đó rồi rút ra kết luận về nghiệm của phương trình ẩn .
Lời giải:
a) Thay vào hai vế của phương trình, ta có:
- Vế trái:
- Vế phải:
Phương trình đã cho trở thành: hay (luôn đúng).
Phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của .
Vậy khi , phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của .
b) Thay vào hai vế của phương trình, ta có:
- Vế trái:
- Vế phải:
Phương trình đã cho trở thành: hay (vô lý)
Suy ra không có giá trị nào của thỏa mãn phương trình.
Vậy khi phương trình đã cho vô nghiệm.
c)* Thay m = vào hai vế của phương trình, ta có:
- Vế trái:
- Vế phải:
Phương trình đã cho trở thành:
Không có giá trị nào của thỏa mãn phương trình vì vế trái âm hoặc bằng còn vế phải dương.
Vậy khi phương trình đã cho vô nghiệm.
* Thay vào hai vế của phương trình, ta có:
- Vế trái:
- Vế phải:
Phương trình đã cho trở thành:
Không có giá trị nào của thỏa mãn phương trình vì vế trái âm hoặc bằng còn vế phải dương.
Vậy khi phương trình đã cho vô nghiệm.
d) Khi , phương trình đã cho trở thành:
Thay và vào vế trái của phương trình, ta có:
Với
Với
Vì vế trái bằng vế phải nên và là nghiệm của phương trình .
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.