SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax+b=0 | Giải SBT Toán lớp 8

535

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax+b=0 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax+b=0

Bài 19 Trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 1,2(x0,8)=2(0,9+x)

b) 2,3x2(0,7+2x)=3,61,7x

c) 3(2,20,3x)=2,6+(0,1x4)

d)3,60,5(2x+1)=x0,25(24x)

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

Lời giải:

a) 1,2(x0,8)=2(0,9+x)

1,2x+0,8=1,82x

x+2x=1,81,20,8x=3,8

Phương trình có tập nghiệm S={3,8}.

b) 2,3x2(0,7+2x)=3,61,7x

2,3x1,44x=3,61,7x2,3x4x+1,7x=3,6+1,40x=5(vôlý)

Phương trình vô nghiệm.

c) 3(2,20,3x)=2,6+(0,1x4)

6,60,9x=2,6+0,1x46,62,6+4=0,1x+0,9xx=8

Phương trình có tập nghiệm S={8}.

d) 3,60,5(2x+1)=x0,25(24x)

3,6x0,5=x0,5+x3,60,5+0,5=x+x+x3,6=3xx=3,6:3x=1,2

Phương trình có tập nghiệm S={1,2}.

Bài 20 Trang 8 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a)x35=612x3

b) 3x265=32(x+7)4

c) 2(x+35)=5(135+x)

d) 7x85(x9)=20x+1,56

Phương pháp giải:

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a) x35=612x3

3(x3)15=6.15155(12x)15

 3(x3)=6.155(12x)

3x9=905+10x3x10x=905+97x=94x=947

Vậy phương trình có tập nghiệm S={947}.

b) 3x265=32(x+7)4

2(3x2)125.1212 =3[32(x+7)]12
2(3x2)5.12 =3[32(x+7)]

6x460=96(x+7)

6x64=96x42 
6x+6x=942+64 
12x=31
x=3112

Vậy phương trình có tập nghiệm S={3112}.

c)

2(x+35)=5(135+x)2x+65=255135x2x+65=125x2x+x=125653x=65x=65:3x=25

Vậy phương trình có tập nghiệm S={25}.

d) 7x85(x9)=20x+1,56

3.7x2424.5(x9)24=4.(20x+1,5)24
3.7x24.5(x9)=4(20x+1,5)
21x120(x9)=80x+6 
21x120x+1080=80x+6
21x120x80x=61080 
179x=1074 
x=(1074):(179)
x=6

Vậy phương trình có tập nghiệm S={6}.

Bài 21 Trang 8 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau được xác định :

a) A=3x+22(x1)3(2x+1)

b)B=0,5(x+3)21,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)

Phương pháp giải:

Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0.

Lời giải:

a) Phân thức A=3x+22(x1)3(2x+1) xác định khi : 2(x1)3(2x+1)0

Ta giải phương trình : 2(x1)3(2x+1)=0.

Ta có: 2(x1)3(2x+1)=0

          2x26x3=0

          4x5=0

          4x=5x=54

Suy ra 2(x1)3(2x+1)0 khi x54

Vậy khi x54 thì phân thức A xác định. 

b) Phân thức B=0,5(x+3)21,2(x+0,7)4(0,6x+0,9) xác định khi :

1,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)0

Ta giải phương trình: 1,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)=0

Ta có:

1,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)=01,2x+0,842,4x3,6=01,2x2,76=01,2x=2,76x=2,76:(1,2)x=2,3

Suy ra 1,2(x+0,7)4(0,6x+0,9)0 khi x2,3

Vậy khi x2,3 thì phân thức B xác định.

Bài 22 Trang 8 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 5(x1)+267x14 =2(2x+1)75

b)  3(x3)4+4x10,510 =3(x+1)5+6

c)  2(3x+1)+145 =2(3x1)53x+210

d)  x+13+3(2x+1)4 =2x+3(x+1)6+7+12x12

Phương pháp giải:

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a) 5(x1)+267x14=2(2x+1)75 

5x5+267x14 =4x+275 

5x367x14=4x+275

14(5x3)21(7x1)84=12(4x+2)5.8484

14(5x3)21(7x1)=12(4x+2)5.84

70x42147x+21 =48x+24420

70x147x48x =24420+4221

125x=375x=3

Vậy phương trình có nghiệm x=3.

b) 3(x3)4+4x10,510 =3(x+1)5+6

3x94+4x10,510 =3x+35+6

5(3x9)+2(4x10,5)20 =4(3x+3)+6.2020

5(3x9)+2(4x10,5) =4(3x+3)+6.20

15x45+8x21 =12x+12+120

15x+8x12x =12+120+45+21

11x=198

x=18

Phương trình có nghiệm x=18.

c) 2(3x+1)+145 =2(3x1)53x+210

6x+2+145 =6x253x+210

6x+345 =6x253x+210

5(6x+3)5.2020 =4(6x2)2(3x+2)20 

5(6x+3)5.20 =4(6x2)2(3x+2) 

30x+15100 =24x86x4

30x24x+6x =8415+100

12x=73x=7312

Phương trình có nghiệm x=7312.

d) x+13+3(2x+1)4 =2x+3(x+1)6+7+12x12

x+13+6x+34 =2x+3x+36+7+12x12

x+13+6x+34 =5x+36+7+12x12

4(x+1)+3(6x+3)12 =2(5x+3)+7+12x12

4(x+1)+3(6x+3) =2(5x+3)+7+12x

4x+4+18x+9 =10x+6+7+12x

4x+18x10x12x =6+749

0x=0 (luôn đúng)

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

Bài 23 Trang 8 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm giá trị của k sao cho:

a) Phương trình (2x+1)(9x+2k)5(x+2)=40 có nghiệm x=2.

b) Phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm x=1.

Phương pháp giải:

Thay giá trị của x vào phương trình đã cho, khi đó thu được phương trình ẩn k. Giải phương trình ẩn k để tìm k.

Lời giải:

a) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)5(x+2)=40, ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)5(2+2)=40(4+1)(18+2k)5.4=405(18+2k)20=4090+10k20=4010k=4090+2010k=30k=3

Vậy khi k=3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)5(x+2)=40 có nghiệm x=2.

b)  Thay x=1 vào phương trình  2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)2(2+1)+18=3.3(2+k)2.3+18=9(2+k)6+18=18+9k2418=9k6=9kk=69k=23

Vậy khi k=23 thì phương trình  có nghiệm x=1.

Bài 24 Trang 8 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau: 

a) A=(x3)(x+4)2(3x2)

B=(x4)2

b) A=(x+2)(x2)+3x2

B=(2x+1)2+2x

c) A=(x1)(x2+x+1)2x

B=x(x1)(x+1)

d)A=(x+1)3(x2)3

B=(3x1)(3x+1)

Phương pháp giải:

Cho A=B rồi giải phương trình ẩn x để tìm x.

Lời giải:

a) Ta có: A=B

(x3)(x+4)2(3x2) =(x4)2

x2+4x3x126x+4 =x28x+16

x2x2+4x3x6x+8x =16+124 

3x=24x=8

Vậy với x=8 thì A=B.

b)Ta có : A=B

(x+2)(x2)+3x2 =(2x+1)2+2x

x24+3x2 =4x2+4x+1+2x

x2+3x24x24x2x =1+4

6x=5x=56

Vậy với  x=56 thì A=B.

c) Ta có: A=B

(x1)(x2+x+1)2x =x(x1)(x+1)

x312x=x(x21)x312x=x3xx3x32x+x=1x=1x=1

Vậy với x=1 thì A=B.

d) Ta có : A=B

(x+1)3(x2)3 =(3x1)(3x+1)

x3+3x2+3x+1x3+6x2 12x+8=9x21

x3x3+3x2+6x29x2+3x 12x=118

9x=10x=109

Vậy với x=109 thì A=B.

Bài 25 Trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a)2x3+2x16=4x3

b) x12+x14=12(x1)3

c)2x20011=1x2002x2003

Phương pháp giải:

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a)

2x3+2x16=4x32.2x6+2x16=4.662x62.2x+2x1=4.62x4x+2x1=242x6x1=242x6x+2x=24+18x=25x=258

Vậy phương trình có nghiệm x=258.

b) x12+x14=12(x1)3x12+x14=12x23

6(x1)12+3(x1)12 =12124(2x2)12

6(x1)+3(x1) =124(2x2)
6x6+3x3=128x+8
6x+3x+8x=12+8+6+3 
17x=29
x=2917

Vậy phương trình có nghiệm x=2917.

c)2x20011=1x2002x2003

2x20011+2 =1x2002+1+1x2003
2x2001+1 =(1x2002+1)+(1x2003)
2003x2001 =2003x2002+2003x2003
2003x20012003x2002 2003x2003=0 
(2003x) (120011200212003)=0 
2003x=0
x=2003

(Vì 1200112002120030.)

Vậy phương trình có nghiệm x=2003.

Bài 3.1Trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình :

7x85(x9)=16(20x+1,5)  (1)

2(a1)xa(x1)=2a+3    (2)

a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó.

b) Giải phương trình (2) khi a=2.

c) Tìm giá trị của a để phương trình (2) có một nghiệm bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1).

Phương pháp giải:

Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 ta thường biến đổi phương trình như sau :

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=b.

+ Tìm nghiệm của phương trình dạng ax+b=0.

Lời giải:

a) Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được :

24.[7x85(x9)]=24.[16(20x+1,5)]

21x120(x9)=4(20x+1,5)21x120x80x=61080179x=1074x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x=6.

b) Ta có:

2(a1)xa(x1)=2a+3(a2)x=a+3(3)

Thay a=2 vào phương trình (3) ta được: (22)x=2+30x=5 (vô nghiệm)

Suy ra phương trình (2) vô nghiệm.

c) Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) mà phương trình (1) có nghiệm x=6 (theo câu a) nên nghiệm của phương trình (2) là x=2.

Theo câu b ta biến đổi được phương trình (2) thành phương trình (a2)2=a+3 (3) nên lúc này x=2 là nghiệm của phương trình (3).

Thay giá trị x=2 vào phương trình (3), ta được (a2).2=a+3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a2).2=a+32a4=a+3

2aa=3+4a=7 

Vậy với a=7 thì phương trình (2) có nghiệm x=2 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Bài 3.2 Trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Bằng cách đặt ẩn phụ theo hướng dẫn, giải các phương trình sau:

a) 6(16x+3)78 =3(16x+3)7+7

Hướng dẫn : Đặt u=16x+37.

b)(2+2)(x21)=2x22

Hướng dẫn : Đặt u=x21.

c) 0,05(2x22009+2x2010+2x+22011) =3,3(x12009+x2010+x+12011)u=516x+37=516x+3=3516x=32x=2

Hướng dẫn : Đặt u=x21.

Phương pháp giải:

Đặt ẩn phụ u theo hướng dẫn, khi đó thu được các phương trình (ẩn u) đưa về được về dạng phương trình bậc nhất. Giải các phương trình ẩn u, tìm được u ta quay lại giải phương trình ẩn x.

Lời giải:

a) Đặt  u=16x+37, ta có phương trình 6u8=3u+7.

Giải phương trình này ta có :

6u8=3u+76u3u=7+8

3u=15u=5

Thay lại cách đặt, ta được:

Vậy phương trình có nghiệm x=2.

b) Nếu đặt u =x21 thì x2=u+1 nên phương trình có dạng

(2+2)u=2(u+1)2    (1)

Ta giải phương trình (1) : 

 (1)2u+2u=2u+22

2u=222u=2(21)u=21

Thay lại cách đặt, ta được:

u=21x21=21x2=2x=1

Vậy phương trình có nghiệm x=1.

c) Nếu đặt u=x12009+x2010+x+12011 thì 2x22009+2x2010+2x+22011=2u nên phương trình đã cho có dạng 0,05.2u=3,3u

0,1u=3,3u

0,1u+u=3,3

1,1u=3,3u=3

Thay lại cách đặt ta có:

x12009+x2010+x+12011=3

(x120091)+(x20101) +(x+120111)=0

x20102009+x20102010 +x20102011=0

(x2010). (12009+12010+12011)=0

x=2010 (Vì (12009+12010+12011)0)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2010.

Đánh giá

0

0 đánh giá