SBT Toán 8 Bài 4: Phương trình tích | Giải SBT Toán lớp 8

340

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 4: Phương trình tích chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 4: Phương trình tích

Bài 26 Trang 9 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau :

a) (4x10)(24+5x)=0

b) (3,57x)(0,1x+2,3)=0

c) (3x2)[2(x+3)74x35]=0

d) (3,311x)[7x+25+2(13x)3] =0

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích : 

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (4x10)(24+5x)=0

4x10=0 hoặc 24+5x=0

+) Với 4x10=04x=10x=2,5

+) Với  24+5x=05x=24 x=4,8

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2,5;4,8}.

b)(3,57x)(0,1x+2,3)=0

3,57x=0 hoặc 0,1x+2,3=0

+) Với 3,57x=03,5=7x x=0,5 

+) Với 0,1x+2,3=00,1x=2,3 x=23

Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,5;23}.

c) (3x2)[2(x+3)74x35]=0

3x2=0 hoặc 2(x+3)74x35=0

+) Với 3x2=03x=2x=23

+) Với 2(x+3)74x35=0

    2x+674x35=0

5(2x+6)7(4x3)=010x+3028x+21=018x+51=0x=176

Vậy phương trình có tập nghiệm S={23;176}.

d) (3,311x)[7x+25+2(13x)3]=0

3,311x=0 hoặc 7x+25+2(13x)3=0

+) Với 3,311x=03,3=11x x=0,3

+) Với 7x+25+2(13x)3=0

7x+25+26x3=03(7x+2)+5(26x)=021x+6+1030x=09x=16x=169

Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,3;169}.

Bài 27 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các nghiệm của mỗi phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.

a) (3x5)(2x2+1)=0

b) (2x7)(x10+3)=0

c) (23x5)(2,5x+2)=0

d) (13+5x)(3,44x1,7)=0

Phương pháp giải:

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích : 

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (3x5)(2x2+1)=0

3x5=0 hoặc 2x2+1=0

+) Với 3x5=0 x5=3x=350,775

+) Với 2x2+1=0 2x2=1x=1220,354

Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,775;0,354}. 

b)(2x7)(x10+3)=0

2x7=0 hoặc x10+3=0

+) Với 2x7=0 2x=7x=721,323

+) Với  x10+3=0 x10=3x=3100,949

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1,323;0,949}.

c)(23x5)(2,5x+2)=0

23x5=0 hoặc 2,5x+2=0

+) Với  23x5=0 3x5=2x=2350,298

+) Với  2,5x+2=0 2,5x=2 x=22,50,566

Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,298;0,566}.

d)(13+5x)(3,44x1,7)=0

13+5x=0 hoặc 3,44x1,7=0

+) Với  13+5x=0 5x=13x=1350,721

+) Với   3,44x1,7=0 3,4=4x1,70x=3,441,70,652

Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,721;0,652}.

Bài 28 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau :

a) (x1)(5x+3)=(3x8)(x1)

b) 3x(25x+15)35(5x+3)=0

c)(23x)(x+11)=(3x2)(25x)

d) (2x2+1)(4x3)=(2x2+1)(x12)

e)(2x1)2+(2x)(2x1)=0

f) (x+2)(34x)=x2+4x+4

Phương pháp giải:

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (x1)(5x+3)=(3x8)(x1)

(x1)(5x+3)(3x8)(x1) =0

(x1)[(5x+3)(3x8)] =0

(x1)(5x+33x+8)=0(x1)(2x+11)=0

  x1=0 hoặc 2x+11=0

+)  x1=0x=1

+)  2x+11=02x=11x=112

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;112}. 

b) 3x(25x+15)35(5x+3)=0

15x(5x+3)35(5x+3)=0(15x35)(5x+3)=0

15x35=0 hoặc 5x+3=0

+)  15x35=015x=35x=3515=73

+)   5x+3=05x=3x=35

Vậy phương trình có tập nghiệm S={73;35}.

c)(23x)(x+11)=(3x2)(25x)

(23x)(x+11) (3x2)(25x)=0

(23x)(x+11) +(23x)(25x)=0

(23x)[(x+11)+(25x)]=0(23x)(x+11+25x)=0(23x)(4x+13)=0

23x=0 hoặc 134x=0

+) 23x=03x=2x=23

+)  134x=04x=13x=134

Vậy phương trình có tập nghiệm S={23;134}.

d)(2x2+1)(4x3) =(2x2+1)(x12)

(2x2+1)(4x3) (2x2+1)(x12)=0

(2x2+1)[(4x3)(x12)]=0

(2x2+1)(4x3x+12)=0(2x2+1)(3x+9)=0

  2x2+1=0 hoặc 3x+9=0

+)  2x2+1=0 vô nghiệm (vì 2x20x nên 2x2+1>0,x )

+)  3x+9=03x=9x=3

Vậy phương trình có tập nghiệm S={3}.

e)(2x1)2+(2x)(2x1)=0

(2x1)(2x1) +(2x)(2x1)=0

(2x1)[(2x1)+(2x)]=0(2x1)(2x1+2x)=0(2x1)(x+1)=0 

2x1=0 hoặc x+1=0

+)  2x1=02x=1x=12

+)  x+1=0x=1

Vậy phương trình có tập nghiệm S={12;1}.

f)(x+2)(34x)=x2+4x+4

(x+2)(34x) (x+2)2=0 

(x+2)(34x) (x+2)(x+2)=0

(x+2)[(34x)(x+2)]=0(x+2)(34xx2)=0(x+2)(15x)=0

x+2=0 hoặc 15x=0

+)  x+2=0x=2

+)   15x=05x=1x=15

Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;15}.

Bài 29 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau :

a) (x1)(x2+5x2)(x31)=0

b)x2+(x+2)(11x7)=4

c)x3+1=x(x+1)

d)x3+x2+x+1=0

Phương pháp giải:

- Phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (x1)(x2+5x2)(x31)=0

(x1)(x2+5x2) (x1)(x2+x+1)=0

(x1) [(x2+5x2)(x2+x+1)]=0

(x1) (x2+5x2x2x1)=0

(x1)(4x3)=0

x1=0 hoặc 4x3=0

+)   x1=0x=1

+)   4x3=04x=3x=0,75

 Vậy phương trình có nghiệm tập nghiệm S={1;0,75}.

b)x2+(x+2)(11x7)=4

x24+(x+2)(11x7)=0

(x+2)(x2) +(x+2)(11x7)=0 

(x+2)[(x2)+(11x7)]=0(x+2)(x2+11x7)=0(x+2)(12x9)=0

x+2=0 hoặc 12x9=0

+)   x+2=0x=2

+)   12x9=012x=9x=0,75

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;0,75}.

c)x3+1=x(x+1) 

(x+1)(x2x+1)=x(x+1)

(x+1)(x2x+1) x(x+1)=0

(x+1)[(x2x+1)x]=0(x+1)(x2x+1x)=0(x+1)(x22x+1)=0(x+1)(x1)2=0

x+1=0 hoặc (x1)2=0

+)   x+1=0x=1

+)   (x1)2=0x1=0 x=1

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;1}.

d)x3+x2+x+1=0

x2(x+1)+(x+1)=0(x2+1)(x+1)=0

 x2+1=0 hoặc x+1=0

+)   x2+1=0 : vô nghiệm (vì x20 nên x2+1>0 )

+)    x+1=0x=1            

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1}.

Bài 30 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích.

a) x23x+2=0 

b) x2+5x6=0

c) 4x212x+5=0

d) 2x2+5x+3=0

Phương pháp giải:

Phân tích vế trái thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và phương tách hạng tử, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

* Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) x23x+2=0 x2x2x+2=0

x(x1)2(x1)=0(x2)(x1)=0

x2=0 hoặc x1=0

+)   x2=0x=2

+)   x1=0x=1

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;1}.

b)x2+5x6=0 x2+2x+3x6=0

x(x2)+3(x2)=0(x2)(3x)=0

x2=0 hoặc 3x=0

+)     x2=0x=2

+)     3x=0x=3

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;3}.

c)4x212x+5=0

4x22x10x+5=02x(2x1)5(2x1)=0(2x1)(2x5)=0 2x1=0 hoặc 2x5=0

+)   2x1=02x=1x=0,5

+)   2x5=02x=5x=2,5

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={0,5;2,5}.

d) 2x2+5x+3=0 

2x2+2x+3x+3=02x(x+1)+3(x+1)=0(x+1)(2x+3)=0

2x+3=0 hoặc x+1=0

+)   2x+3=02x=3x=1,5

+)    x+1=0x=1

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1,5;1}.

Bài 31 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:

a) (x2)+3(x22)=0

b) x25=(2x5)(x+5)

Phương pháp giải:

Chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và phương tách hạng tử, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

* Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a) (x2)+3(x22)=0

(x2) +3(x+2)(x2)=0

(x2)[1+3(x+2)]=0(x2)(1+3x+32)=0

x2=0 hoặc 1+3x+32=0

+) Với  x2=0x=2

+) Với  1+3x+32=0 3x=(1+32) x=1+323 

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={2;1+323}.

b) x25=(2x5)(x+5)

(x+5)(x5) =(2x5)(x+5)

(x+5)(x5) (2x5)(x+5)=0

(x+5) [(x5)(2x5)]=0

(x+5)(x)=0

x+5=0 hoặc x=0

+) Với  x+5=0x=5

+) Với  x=0x=0

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={5;0}.

Bài 32 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Cho phương trình (3x+2k5)(x3k+1)=0, trong đó k là một số.

a) Tìm các giá trị của k sao cho một trong các nghiệm của phương trình là x=1.

b) Với mỗi giá trị của k vừa tìm được ở câu a, hãy giải phương trình đã cho.

Phương pháp giải:

- Thay x=1 vào phương trình đã cho rồi giải phương trình ẩn k để tìm k.

Lời giải:

a) Thay x=1 vào phương trình (3x+2k5)(x3k+1)=0, ta có:

(3.1+2k5)(13k+1)=0(2k2)(23k)=0

2k2=0 hoặc 23k=0

+) Với  2k2=02k=2k=1

+) Với  23k=03k=2k=23

Vậy với k=1 hoặc k=23  thì phương tình đã cho có nghiệm x=1.

b)Với k=1, ta có phương trình :

(3x+2.15)(x3.1+1)=0

(3x3)(x2)=0

3x3=0 hoặc x2=0

+) Với  3x3=03x=3x=1

+) Với  x2=0x=2

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;2}.

Với  k=23, ta có phương trình :

(3x+2.235)(x3.23+1)=0

(3x113)(x1)=0

3x113=0 hoặc x1=0

+) Với  3x113=03x=113x=119

+) Với  x1=0x=1 

 Vậy phương trình có tập nghiệm S={119;1}. 

Bài 33 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Biết rằng x=2 là một trong các nghiệm của phương trình :

x3+ax24x4=0

a) Xác định giá trị của a.

b) Với a vừa tìm được ở câu a) tìm các nghiệm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

Phương pháp giải:

- Thay x=2 vào phương trình đã cho rồi giải phương trình tìm a.

Lời giải:

a) Thay x=2 vào phương trình x3+ax24x4=0, ta có :

(2)3+a(2)24(2)4=08+4a+84=04a4=04a=4a=1

Vậy a=1.

b) Với a=1, ta có phương trình : x3+x24x4=0

x2(x+1)4(x+1)=0(x24)(x+1)=0(x2)(x+2)(x+1)=0

x2=0 hoặc x+2=0 hoặc x+1=0

+) Với  x2=0x=2

+) Với  x+2=0x=2

+) Với  x+1=0x=1

 Vậy phương trình có có tập nghiệm S={2;2;1}.

Bài 34 Trang 10 SBT Toán 8 Tập 2: Cho biểu thức hai biến f(x,y)=(2x3y+7)(3x+2y1).

a) Tìm các giá trị của y sao cho phương trình (ẩn xf(x,y)=0, nhận x=3 làm nghiệm.

b) Tìm các giá trị của x sao cho phương trình (ẩn yf(x,y)=0, nhận y=2 làm nghiệm.

Phương pháp giải:

Thay x=3 vào phương trình đã cho rồi giải phương trình ẩn y để tìm y.

Lời giải:

a) Phương trình f(x,y)=0 (2x3y+7)(3x+2y1)=0 nhận x=3 làm nghiệm nên ta có :

[2(3)3y+7] [3(3)+2y1]=0

(63y+7)(9+2y1)=0(13y)(2y10)=0

13y=0 hoặc 2y10=0

+) Với  13y=03y=1y=13

+) Với  2y10=02y=10y=5

Vậy phương trình  (2x3y+7)(3x+2y1)=0 nhận x=3 làm nghiệm thì y=5 hoặc y=13.

b) Phương trình f(x,y)=0 (2x3y+7)(3x+2y1)=0 nhận y=2 làm nghiệm nên ta có:

(2x3.2+7)(3x+2.21)=0(2x6+7)(3x+41)=0(2x+1)(3x+3)=0

2x+1=0 hoặc 3x+3=0

+) Với  2x+1=02x=1x=12

+) Với  3x+3=03x=3x=1

Vậy phương trình (2x3y+7)(3x+2y1)=0 nhận y=2 làm nghiệm thì x=1 hoặc x=12

Đánh giá

0

0 đánh giá