Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 4: Phương trình tích

494

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 4: Phương trình tích trang 13,14,15,16 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón chờ xem.

Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 4: Phương trình
 Câu hỏi Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16:

Câu 8.

Chọn từ "và" hay từ "hoặc" để điền vào chỗ trống trong công thức sau:

A(x)B(x)=0 A(x)=0..........B(x)=0. 

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về phương trình tích.

Giải chi tiết:

A(x)B(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0. 

Câu 9.

Chọn một cụm từ thích hợp, điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau:

Muốn giải phương trình A(x)B(x)C(x)=0, ta giải ba phương trình A(x)=0,B(x)=0,C(x)=0 rồi ........... 

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết về phương trình tích.

Lời giải:

Muốn giải phương trình A(x)B(x)C(x)=0, ta giải ba phương trình A(x)=0,B(x)=0,C(x)=0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được. 

Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 14: Giải các phương trình:
a, (3x2)(4x+5)=0
b, (2,3x6,9)(0,1x+2)=0
c, (4x+2)(x2+1)=0
d, (2x+7)(x5)(5x+1)=0
Phương pháp giải:
a,

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

b,

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

c,

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích:

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

d,

Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: 

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:
a,

(3x2)(4x+5)=0

3x2=0 hoặc 4x+5=0

3x=2 hoặc 4x=5 

x=23 hoặc x=54 

Vậy tập nghiệm là S={23;54}.

b,

(2,3x6,9)(0,1x+2)=0

2,3x6,9=0 hoặc 0,1x+2=0

2,3x=6,9 hoặc 0,1x=2

x=6,9:2,3 hoặc x=(2):0,1

x=3 hoặc x=20

Vậy tập nghiệm là

c,

(4x+2)(x2+1)=0

4x+2=0 hoặc x2+1=0

+) 4x+2=04x=2

x=(2):4

x=12 

+) x2+1=0 (vô nghiệm) vì x20 với mọi xR nên x2+1>0

Vậy tập nghiệm là S={12}.

d,

(2x+7)(x5)(5x+1)=0

2x+7=0 hoặc x5=0 hoặc 5x+1=0

+) 2x+7=02x=7x=72

+) x5=0x=5

+) 5x+1=05x=1x=15.

Vậy tập nghiệm là S={72;5;15}  

Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 15: Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:
a, 2x(x3)+5(x3)=0  
b, (x24)+(x2)(32x)=0 
c, x33x2+3x1=0 
d, x(2x7)4x+14=0 
e, (2x5)2(x+2)2=0 
f, x2x(3x3)=0 
Phương pháp giải: 
a,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0. 

b,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

c,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

d,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

e,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

f,

Áp dụng: 

- Các phương pháp nhóm, đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức để biến đổi vế trái thành nhân tử.

- Phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:

a,

2x(x3)+5(x3)=0

(x3)(2x+5)=0

x3=0 hoặc 2x+5=0

+) x3=0x=3

+) 2x+5=02x=5 x=52

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3;52}

b,

(x24)+(x2)(32x)=0

(x2)(x+2)+(x2)(32x)=0

(x2)[(x+2)+(32x)]=0

(x2)(x+5)=0

x2=0 hoặc x+5=0

+) x2=0x=2 

+) x+5=0x=5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2;5}

c,

x33x2+3x1=0x33x2.1+3x.1213=0(x1)3=0x1=0x=1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1}

d,

x(2x7)4x+14=0

x(2x7)2(2x7)=0 

(2x7)(x2)=0

2x7=0 hoặc x2=0

+) 2x7=02x=7x=72

+) x2=0x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={72;2}

e,

(2x5)2(x+2)2=0

[(2x5)+(x+2)].[(2x5)(x+2)]=0

(2x5+x+2)(2x5x2)=0

(3x3)(x7)=0

3x3=0 hoặc x7=0

+) 3x3=03x=3 x=3:3=1

+) x7=0x=7.

Vậy tập nghiệm phương trình là: S={7;1}

f,

x2x(3x3)=0
x(x1)3(x1)=0
(x1)(x3)=0 

x1=0 hoặc x3=0

+) x1=0x=1

+) x3x=3

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1;3}.

Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 16: Giải các phương trình:
a, x(2x - 9) = 3x(x - 5)
b, 0,5x(x - 3) = (x - 3) (1,5x -1)
c,  3x15=2x(x5) 
d, 37x - 1 = 17x(3x -7)
Phương pháp giải: 
a,

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

b,

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

c,

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

d,

- Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích vế trái thành nhân tử.

- Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Lời giải:
a,

x(2x9)=3x(x5)

x[(2x9)3(x5)]=0

x(2x93x+15)=0

x(6x)=0

x=0 hoặc 6x=0

x=0 hoặc x=6 

Vậy tập nghiệm là S={0;6}.

b,

0,5x(x3)=(x3)(1,5x1)

(x3)[0,5x(1,5x1)]=0

(x3)(0,5x1,5x+1)=0

(x3)(1x)=0

x3=0 hoặc 1x=0

x=3 hoặc x=1

Vậy tập nghiệm là S={1;3}

c,

 3x15=2x(x5)

2x(x5)(3x15)=0

2x(x5)3(x5)=0

(x5)(2x3)=0 

x5=0 hoặc 2x3=0

x5=0 hoặc 2x=3

x=5 hoặc x=32

Vậy tập nghiệm là S={5;32}

d,

37x1=17x(3x7)

(37x1)17x(3x7)=0

17(3x7)17x(3x7)=0

17(3x7)(1x)=0 (do 170)

1x=0 hoặc 3x7=0

1x=0 hoặc 3x=7

x=1 hoặc x=73

Vậy tập nghiệm là S={1;73}

Vở bài tập Toán 8 trang 13, 14, 15, 16 Bài 17: Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
a, (x22x+1)4=0 
b, x2x=2x+2 
c, 4x2 + 4x + 1 = x2
Phương pháp giải:
a,
Sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
b,
Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
c,
Chuyển tất cả các hạng tử về vế trái, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích. 
d,

 Phân tích vế trái thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử 5x=2x3x, đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.

* Áp dụng phương pháp giải phương trình tích: 

A(x).B(x)=0A(x)=0 hoặc B(x)=0

Lời giải:

a,

(x22x+1)4=0 

(x1)222=0

(x12)(x1+2)=0

(x3)(x+1)=0

[x3=0x+1=0[x=3x=1

Vậy tập nghiệm là S={3;1} .

b,

x2x=2x+2

⇔ x(x1)+2(x1)=0

⇔ (x1)(x+2)=0

⇔ [x1=0x+2=0[x=1x=2

Vậy tập nghiệm là S={1;2}

c,

4x2+4x+1=x2 

⇔ (2x)2+2.2x.1+12x2=0

⇔ (2x+1)2x2=0 

(2x+1x)(2x+1+x)=0

⇔ (x+1)(3x+1)=0

⇔ [x+1=03x+1=0

⇔ [x=1x=13

Vậy tập nghiệm là S={1;13}

d,

x25x+6=0

x22x3x+6=0(x22x)+(3x+6)=0x(x2)3(x2)=0(x2)(x3)=0[x2=0x3=0[x=2x=3

Vậy tập nghiệm là S={2;3}.

Đánh giá

0

0 đánh giá