Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách SBT Ngữ Văn 8 từ đó học tốt môn Ngữ văn 8.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Câu 6 trang 42, 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“PHÓ MAY – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ở này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.
Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiểm vừa rồi, hai chủ thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đảm thơ, phô áo mới cho họ xem có được không Chi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
THỢ PHỤ – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
ÔNG GIUỐC-ĐÁNH – Anh gọi ta là gì?
THỢ PHỤ – Bẩm, ông lớn ạ.
ÔNG GIUỘC-ĐANH – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thi thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
THỢ PHỤ – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.”.
(Trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e)
a) Nhận biết và chỉ ra ví dụ cụ thể về các yếu tố: lời nhân vật, tên nhân vật, chỉ dẫn sân khấu,... trong đoạn trích trên.
b) Điều gì khiến người đọc buồn cười khi đọc đoạn trích trên? Dẫn ra chi tiết mà em thấy buồn cười nhất.
c) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp phóng đại chỗ nào?
d) Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng cho tốp thợ may? Em nhận xét gì về lí do mà ông Giuốc-đanh thưởng cho họ?
Trả lời:
a) Lời nhân vật: "Tôi sắp phát khùng lên vì bác đấy thì bác phó may láu cá lại viện cớ rằng vì bộ lễ phục này quá cầu kỳ nên vừa khó làm, vừa tốn công: Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại làm bộ lễ phục của ngài đấy."
Tên nhân vật: Phó may, Ông Giuốc-đanh
Lời chỉ dẫn sân khấu: Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc
b) Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
c) Việc đám thợ phụ gọi là ông Giuốc-đanh là “ông lớn” hoặc “cụ lớn” không có gì đặc biệt nhưng được ông Giuốc-đanh hiểu sai là tôn vinh, quý phái,”không tầm thường đâu”,... và thưởng tiền cho đám thợ phụ chính là đã sử dụng thủ pháp phóng đại.
d) Vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”. Bởi ông Giuốc-đanh là người ưa nịnh nọt.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dựa vào nhan đề Đổi tên cho xã, tên vở kịch Bệnh sĩ và thể loại hài kịch, em hãy dự đoán nội dung chính của văn bản này...
Câu 2 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc nội dung giới thiệu vở kịch Bệnh sĩ ở phần mở đầu văn bản và nêu bối cảnh của câu chuyện Đổi tên cho xã...
Câu 3 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Hãy phân tích một số đặc điểm hài kịch được thể hiện rõ ở văn bản Đổi tên cho xã...
Câu 4 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Nhân vật ông chủ tịch xã Toàn Nha tiêu biểu cho kiểu người nào trong xã hội...
Câu 5 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, văn bản Đổi tên cho xã đã nêu lên và phê phán hiện tượng gì...
Câu 6 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu nhận xét về cách trình bày của một kịch bản văn học (khác gì so với văn bản văn học như truyện, thơ, kí,...)...
Câu 7 trang 37 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dẫn ra một số chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Đổi tên cho xã và nêu tác dụng của các chỉ dẫn ấy...
Câu 8 trang 37, 38, 39, 40, 41 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn trích sau đây là đoạn tiếp nối nội dung văn bản Đổi tên cho xã trong SGK Ngữ văn 8, tập một...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đặc điểm truyện cười thường thể hiện trên những phương diện nào...
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dẫn ra một số truyện cười dân gian và truyện cười hiện đại mà em biết...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười này...
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính...
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán điều gì...
Câu 1 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dựa vào nội dung giới thiệu vở hài kịch Trưởng giả học làm sang trong SGK, hãy nêu đặc điểm của thể loại hài kịch thông qua một số yếu tố của vở kịch này....
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản...
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào...
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì...
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dẫn ra một số thông tin em thu thập được về tác giả Mô-li-e...
Câu 6 trang 42, 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới...
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nói khoác là gì? Có những từ nào khác chỉ hiện tượng nói khoác...
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu một số đặc điểm truyện cười tiêu biểu thể hiện qua truyện Thi nói khoác...
Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này...
Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì...
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Truyện cười luôn có trong nó ít nhiều sự thật...
Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Dẫn ra một truyện cười (hiện đại hoặc dân gian) có nội dung tương tự truyện Thi nói khoác mà em biết...
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Xác định nghĩa hàm ẩn của những câu dưới đây...
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Đọc đoạn văn dưới đây (trích tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó...
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Ghép các câu tục ngữ ở cột trái với nghĩa hàm ẩn phù hợp ở cột phải...
Câu 4 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu ngắn gọn nghĩa hàm ẩn của những câu sau (dẫn theo Thơ Tổ Hữu)...
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu các điểm cần lưu ý khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống...
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Lập dàn ý cho đề văn: Trình bày ý kiến của em về vấn đề “Tự tin và khiêm nhường” bằng một sơ đồ tư duy...
Câu 3 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu hai đoạn văn có hai loại dẫn chứng: (1) đoạn có dẫn chứng từ đời sống, (2) đoạn có dẫn chứng từ thơ văn...
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nêu những điểm cần chú ý khi thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời ...
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy phát triển ý lớn: “Em hiểu như thế nào là “bệnh” thành tích...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 5: Nghị luận xã hội
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1