Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

237

Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách SBT Ngữ Văn 8 từ đó học tốt môn Ngữ văn 8.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Câu 6 trang 42, 43 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“PHÓ MAY – Khoan đã, không thể mặc như thế được. Thứ áo này phải mặc đúng thể thức, tôi có đem người đến để mặc hầu ngài theo nhịp điệu. Ở này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ lễ phục này hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái.

Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiểm vừa rồi, hai chủ thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đảm thơ, phô áo mới cho họ xem có được không Chi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

THỢ PHỤ – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.

ÔNG GIUỐC-ĐÁNH – Anh gọi ta là gì?

THỢ PHỤ –  Bẩm, ông lớn ạ.

ÔNG GIUỘC-ĐANH – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thi thế đấy!  Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!

THỢ PHỤ – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.

ÔNG GIUỐC-ĐANH – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.”.

(Trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục – Mô-li-e)

a) Nhận biết và chỉ ra ví dụ cụ thể về các yếu tố: lời nhân vật, tên nhân vật, chỉ dẫn sân khấu,... trong đoạn trích trên.

b) Điều gì khiến người đọc buồn cười khi đọc đoạn trích trên? Dẫn ra chi tiết mà em thấy buồn cười nhất.

c) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp phóng đại chỗ nào?

d) Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng cho tốp thợ may? Em nhận xét gì về lí do mà ông Giuốc-đanh thưởng cho họ?

Trả lời:

a) Lời nhân vật: "Tôi sắp phát khùng lên vì bác đấy thì bác phó may láu cá lại viện cớ rằng vì bộ lễ phục này quá cầu kỳ nên vừa khó làm, vừa tốn công: Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ phụ xúm lại làm bộ lễ phục của ngài đấy."

Tên nhân vật: Phó may, Ông Giuốc-đanh

Lời chỉ dẫn sân khấu: Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

b) Bốn chủ thợ phụ ra, hai chủ cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chủ thì lật cho ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.

c)  Việc đám thợ phụ gọi là ông Giuốc-đanh là “ông lớn” hoặc “cụ lớn” không có gì đặc biệt nhưng được ông Giuốc-đanh hiểu sai là tôn vinh, quý phái,”không tầm thường đâu”,... và thưởng tiền cho đám thợ phụ chính là đã sử dụng thủ pháp phóng đại.

d) Vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”. Bởi ông Giuốc-đanh là người ưa nịnh nọt.

Đánh giá

0

0 đánh giá